IV. BÀI TOÁN AXIT THƢỜNG TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠ
BÀI 27 PHI KIM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHI KIM BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Dung dịch X + HCl Y + NaOH Khí X + HNO3
Z t0 N2O + H2O. X ,Y, Z lần lượt là
A. NO2 , NH4Cl , NH4NO3. B. H2S , NaCl , HNO3. C. Br2 , NH4Cl , NH4NO2. D. NH3 , NH4Cl , NH4NO3.
Câu 2. Cho các chất : Ca3 (PO4 )2 ; P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất trên thì dãy biến hoá đúng là
A. Ca3( PO4 )2 Ca3P2 P PH3 P2O5
B. Ca3( PO4 )2 P Ca3P2 PH3 P2O5
C. P Ca3P2 Ca3( PO4 )2 PH3 P2O5
D. Ca3( PO4 )2 Ca3P2 P PH3 P2O5
Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá: Cl2 A B C A Cl2 Các chất A, B, C là
A. NaCl, NaOH và Na2CO3. C. KCl, KOH và K2CO3.
B. CaCl2, Ca(OH)2 và CaCO3. D. HCl, NaCl và CaCO3.
Câu 4. Cho sơ đồ: + H O2 + HCl ®pnc
A B C D(khí). Các chất A và D lần lượt là: A. Na và Cl2. B. Mg và Cl2.
C. Ca và Cl2. D. Na và Cl2 hoặc Ca và Cl2.
Câu 5. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X X1 + CO2
X1 + H2O X2
X2 + Y X + Y1 + H2O X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHCO3. B. MgCO3, NaHCO3. C. CaCO3, NaHSO4. D. BaCO3, Na2CO3.
Câu 6. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Để nhận biết các mẫu phân đạm trên, cần dùng
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2.
Câu 7. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan.
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Câu 8. Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch, thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch ?
A. 4 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 9. Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch A. NaOH dư. B. NaHCO3 bão hòa dư.
C. Na2CO3 dư. D. AgNO3 dư.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 27.Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
A. CO2, SO2, N2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2.
Câu 11. Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1: 3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu m3 khí amoniac ở cùng điều kiện, biết hiệu suất của phản ứng là 95%?
A. 5 m3. B. 4,25 m3. C. 7,5 m3. D. 4,75 m3.
Câu 12. Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí bằng 0,2483 sản xuất được bao nhiêu m3 amoniac? Biết hiệu suất của quá trình chuyển hoá là 25 %, các khí được đo trong cùng điều kiện.
A. 4 m3. B. 3 m3. C. 2 m3. D. 1 m3.
Câu 13. Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ 1: 3 về thể tích. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với A là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 80%. B. 50%. C. 70%. D. 85%.
Câu 14. Dẫn 5 lít hỗn hợp NH3 và O2 ở điều kiện chuẩn ( theo tỉ lệ mol 1:1) đi qua ống đựng Pt nung nóng. Hỗn hợp sau phản ứng được đưa về điều kiện ban đầu gồm những khí gì, bao nhiêu lít?
A. 2 lít NH3, 2 lít NO. B. 2 lít NO, 3 lít H2O. C. 0,5 lít NH3, 2 lít NO, 3 lít H2O. D. 0,5 lít NH3, 2 lít NO.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%.
Câu 16. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y.MY có giá trị là
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.
Câu 17. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối clorua khan là
A.35,8 gam. B. 33,3 gam. C. 22,5 gam. D. 38,5 gam.
Câu 18. Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi), trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,38. B. 1,83. C. 1,41. D. 2,53.
Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48.
Câu 20. Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là
A. 43,9 gam. B. 43,3 gam. C. 44,5 gam. D. 34,3 gam.
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 22. Cho 29 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 13,44. C. 22,4. D. 4,48.
Câu 23. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không đổi. Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 2. D. 7.
Câu 24. Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là
A. 37,21% và 62,79%. B. 62,79% và 37,21%.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 27.Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Câu 25. Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2
(đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2.
Câu 26. Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792.
Câu 27. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe - Zn trong dung dịch axit, giải phóng 896 ml khí H2 (ở 27,30C, 1,1 atm). Thành phần phần trăm của một kim loại trong hợp kim là
A.27,90%. B. 40,00%. C. 33,33%. D. 50,00%
Câu 28. Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Al. Hoà tan một lượng X trong 0,50 lít dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (ở 27,30C, 1,1atm). Biết rằng lượng HCl đã dùng dư 0,1 mol. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X là
A. 83,33%. B. 79,07%. C. 20,93%. D. 16,67%
Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại cần 73 gam dung dịch HCl 20%. Công thức của oxit là A. MgO. B. Fe3O4. C. CuO. D. Al2O3.
Câu 30. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 27.Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -