Kết quả điều trị bện hở đàn lợn nái sinh sản tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản tại trang trại ngô thị hồng gấm, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 59)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2.Kết quả điều trị bện hở đàn lợn nái sinh sản tại trại

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo

4.4.2.Kết quả điều trị bện hở đàn lợn nái sinh sản tại trại

Trong thời gian thực tập tại trại, em đã tiến hành điều trị một số bệnh sinh sản gặp ở đàn nái đẻ. Cụ thể như sau:

Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại

Tên bệnh

Thuốc

điều trị Liều lượng

Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung

Oxytocin 2ml/con (20 UI) Tiêm

bắp 3 4 3 75,00

Pen-strep 1ml/20kg TT Sát

nhau

Oxytocin 2ml/con (20 UI)

Tiêm bắp 3 4 4 100 Pen-strep 1ml/20kg TT (200000 mg) Viêm vú Pen-strep 1ml/20kgTT (200000 mg) Tiêm bắp 3 3 2 66,67 Bại liệt Mg - calcium 60ml/con (12000 mg ) Tiêm bắp 2 - 3 10 9 90,00 Đẻ khó Oxytocin 1,7- 1,8ml/con (17 UI) Tiêm bắp 1 8 7 87,50

Kết quả bảng 4.8 cho thấy: hiệu quả tác dụng của thuốc đối với một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái nuôi tại trại đạt tỷ lệ từ 66,67% đến 100%

- Đối với bệnh viêm tử cung: kết quả cho thấy, trong tổng số 4 nái được điều trị thì chỉ điều trị khỏi 3 nái, đạt tỷ lệ 75%, Kết quả này là do 1 số nái đã quá già và đã bị viêm khá nhiều lần nên không thể chữa khỏi.

- Bệnh sát nhau: có 4 con khi đẻ bị sát nhau, điều trị khỏi cả 4 con, đạt tỷ lệ 100%.

Đối với viêm tử cung và bệnh sát nhau sau đẻ, trại dùng Oxytocin liều 2ml/con để tăng cường co bóp cơ trơn tử cung, giúp đẩy nhau thai, sản dịch ra ngoài nhanh hơn. Kết hợp dùng kháng sinh để điều trị và phòng viêm nhiễm tái phát bằng Pen - strep với liều lượng là 1 ml/20kg TT. Điều trị trong 3

ngày. Sau khi nhau thai, dịch tử cung ra hết, dùng nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục.

- Đối với bệnh viêm vú: trong số 3 con mắc bệnh viêm vú, đã tham gia điều trị khỏi 2 con đạt tỷ lệ 66,67%, kết quả điều trị viêm vú tương đối thấp là do việc chẩn đoán bệnh thường khó khăn hơn, khi phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở thể viêm nặng và khó khăn trong việc điều trị.

Áp dụng biện pháp điều trị viêm vú, phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), vắt sữa ở vú bị viêm 4 - 5 lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành. Sử dụng kháng sinh Pen – strep liều 1ml/20kg TT điều trị trong 3 ngày kết hợp vệ sinh sạch sẽ sàn chuồng và vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm.

- Đối với bệnh bại liệt sau sinh, trại dùng Mg - calcium với liều 60ml/con, tiêm bắp, điều trị trong 2 - 3 ngày kết hợp với kiểm tra thức ăn, hỗ trợ con vật trở mình thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ nền chuồng để tránh chỗ nằm lâu bị thối loét. Kết quả đã điều khỏi 9 con trong tổng số 10 con bị bệnh, đạt tỷ lệ khỏi 90,00%.

Đẻ khó có 8 con mắc điều trị khỏi 7 con, tỷ lệ khỏi đạt 87,50%. Đối với lợn ná đẻ khó, phải can thiệp khi đẻ là do lợn nái ít được được vận động , có thể là thai quá to, sức khỏe lợn mẹ yếu hoặc lợn đẻ lứa đầu. Vì vậy cần chú ý hơn về qui trình chăm sóc cũng như lượng thức ăn cung cấp cho nái chửa đang giai đoạn sinh sản.

Những con nái sau q trình điều trị nhưng khơng có kết quả tốt trại thường loại thải theo lịch loại thải của công ty, những con chết trại xử lý nhiệt và tận dụng làm nguồn thức ăn cho cá trê lai. Đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

4.4.3. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con tại trại

Bảng 4.9. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con tại trại

Chỉ tiêu theo dõi

Tên bệnh Số con theo dõi (con) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%)

Hội chứng tiêu chảy

3466 1259 36,32

Hội chứng hô hấp 140 4,04

Tổng số 3466 1399 40,36

Qua bảng 4.9 cho thấy: trong tổng số 3466 con lợn con theo dõi thì có 1399 con mắc bệnh chiếm 40,36%. cho thấy lợn con ở trại mắc hội chứng tiêu chảy là 36,32%. Nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng yếu dễ chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh bên ngoài, bên cạnh đó có thể do q trình vệ sinh sàn, bầu vú lợn mẹ chưa tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ lợn mắc bệnh liên quan đến hô hấp là 4,04%. Nguyên nhân do độ thơng thống khí trong chuồng chưa tốt, vào những ngày mưa lạnh không thể bật nhiều quạt và xịt gầm dẫn tới hàm lượng khí thải trong chuồng cao làm cho lợn con dễ bị bệnh về đường hô hấp.

4.4.4. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại

Ngoài việc theo dõi tình hình bệnh trên lợn nái sinh sản, chúng em còn tiến hành theo dõi một số bệnh lợn con theo mẹ hay mắc phải. Kết quả trinh bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con tại trại

Tên bệnh

Thuốc

điều trị Liều lượng

Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy Norfloxacin 1ml/8-10kg TT Tiêm bắp 3 - 4 1259 1199 95,23 Hô hấp Tylogenta 1ml/5kg TT Tiêm bắp 3 - 5 140 134 95,71 Qua bảng 4.10 tơi thấy tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con tại trại ở mức độ thấp. Qua kết quả theo dõi 3466 con có kết quả như sau :

- Hội chứng tiêu chảy lợn con kết quả có 1259 con mắc bệnh, điều trị khỏi 1199 con đạt 95,23%

- Hội chứng hơ hấp kết quả theo dõi 3466 con thì có 140 con mắc bệnh, điều trị khỏi 134 con , tỷ lệ điều trị khỏi đạt 95,71%

Trong q trình chẩn đốn bệnh trên đàn lợn, tôi đã chú ý quan sát những triệu chứng lâm sàng của những lợn mắc bệnh từ đó phân tích, trao đổi

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau thời gian thực tập tại trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm em đã thực hiện một số cơng việc sau:

- Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng:

+ Quy mô đàn năm 2020 là 25 lợn đực giống, 730 lợn nái sinh sản, 100 lợn hậu bị, 21904 lợn con.

+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 3466 lợn con, số con còn sống đến cai sữa là 3181 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 91,78%.

- Về cơng tác phịng bệnh:

+ Thực hiện tiêm phòng các loại vắc xin dịch tả Coglapest, tai xanh PRRS, khô thai Pavo, giả dại Begonia, LMLM Aftopor, chế phẩm sắt Fe- Dextran- B12, thuốc phòng trị cầu trùng Coxzuril 5%.

+ Thực hiện được 156 lần vệ sinh chuồng (đạt tỷ lệ 100%), 78 lần phun sát trùng (đạt tỷ lệ 100%) và 156 lần rắc vôi bột đường đi (đạt tỷ lệ 100%)

- Kết quả chẩn đoán bệnh:

+ Lợn nái sinh sản tại trại thường mắc một số bệnh sau.

Bệnh bại liệt sau sinh: Dùng Mg - calcium với liều 60ml/con để điều trị, kết quả có 9 con khỏi tỷ lệ khỏi đạt 90,00%.

Bệnh viêm tử cung: Sử dụng Oxytocin liều 2ml/con kết hợp kháng sinh Pen - strep 1ml/20kg TT. Kết quả khỏi đạt tỷ lệ từ 75 - 100%.

Trong số 3 con mắc bệnh viêm vú đã sử dụng kháng sinh Pen – strep, kết hợp chườm nước đá lạnh và vắt sữa ở vú bị viêm 4 - 5 lần/ngày. Kết quả thấy tỷ lệ khỏi bệnh đạt 66,67%.

+ Lợn con mắc bệnh viêm phổi chiếm 4,04%.

5.2. Đề nghị

Nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân, sinh viên thực tập tại trại trong việc tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn con của trại.

Thường xuyên vệ sinh chuồng trại và mơi trường xung quanh để tạo tiểu khí hậu chuồng ni cho lợn con phát triển tốt nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho lợn con nhằm đem lại kết quả điều trị cao nhất.

Cần tập cho lợn con ăn sớm đặc biệt là trong chăn nuôi tập trung.

Bản thân mỗi công nhân cần phát huy tinh thần tự giác của mình trong cơng việc để giúp trại đạt hiệu quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

2. Trần Văn Bình (2013), Chẩn đốn và phịng trị bệnh ở lợn nái & lợn con, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội

3. Trần Ngọc Bích (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục

lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 23 số 5.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, Tp.HCM.

5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,

Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

6. Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất

lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

10. Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú ở lợn nái, Nxb Nông nghiệp.

11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở

12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 165 – 169

13. Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh

lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Nguyễn Ngọc Phụng (2013), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.

18. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm

(1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 – 325. 19. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh

thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng

nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 21. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn,

Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

22. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử

cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 17, số 1

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

23. Akita (1993), “Comparison of four purification methods for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), pp.207 - 214.

24. Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L. (2005), “Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies”, Anim. Health. Res. Rev. 6(1).

25. Fairbrother.J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine. IOWA State University Press/AMES,IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, pp.489- 496

26. Glawisching E. (1992), “The Efficacy of Ecostat on E. coli infected weaning pigs”, 12th IPVS Congress, August.

27. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, (2003),25: 466 - 473 doi: 10.1136/inpract. 25.8.466.

29. Preibler R., Kemper N. (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC TẠI TRANG TRẠI

Ảnh 1: Tiêm kháng sinh Ảnh 2: Thiến lợn con

Ảnh 5: Thuốc tiêm Pendistrep Ảnh 6: Thuốc tiêm Vetrimoxin LA

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản tại trang trại ngô thị hồng gấm, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 59)