II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THE OY HỌC CỔ TRUYỀN 1 Nguyên nhân của chứng Khái suyễn trong YHCT:
3. Thể huyết hư phong táo
3.1. Triệu chứng: Bệnh tái đi tái lại, tổn thương có màu trắng, sau trưa hoặc về đêm thì nặng lên,
kèm theo mệt mỏi, sắc mặt không tươi nhuận, lưỡi hồng nhạt, rêu trắng mỏng. Mạch tế nhược.
3.2. Chẩn đoán
- Chẩn đoán bát cương: Biểu lý tương kiêm, hư.
- Chẩn đoán nguyên nhân: Bất nội ngoại nhân (nội thương).
3.3. Pháp điều trị: Tư âm nhuận huyết, giải độc.3.4. Phương 3.4. Phương
3.4.1. Điều trị bằng thuốc
- Đối pháp lập phương: Lựa chọn các vị thuốc thuộc các nhóm thuốc theo pháp điều trị. - Cổ phương: “Tiêu phong tán” (Y tông kim giám)
Kinh giới 12g Thuyền thối 04g
Phịng phong 12g Ngưu bàng tử 12g
Đương qui 12g Thạch cao 12g
Sinh địa 12g Tri mẫu 10g
Khổ sâm cho lá 12g Cam thảo 06g
Thương truật 08g
Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần.
- Nghiệm phương: (Tập đơn thuốc nam châm cứu) Sinh địa 12g Hà thủ ô 12g
Huyết dụ (lá) 12g Kinh giới 12g Bạch thược 12g Ké đầu ngựa 12g Cam thảo 6g
Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần. * Thuốc dùng ngoài: như trên.
3.4.2. Điều trị khơng dùng thuốc
- Châm:
Phong trì (GB.20) Phong mơn (BL.12) Khúc trì (LI.11) Ôn lưu (LI.7)
Hợp cốc (LI.4) Phi dương (BL.58) Châm bổ các huyệt:
Huyết hải (SP.10) Cách du (BL.17) Can du (BL.18) Tam âm giao (SP.6) Liệu trình: Châm 30 phút/lần/ngày
Cách châm: Hào châm hoặc điện châm các huyệt.
- Cấy chỉ: Theo công thức huyệt trên, mỗi lần cấy chỉ có tác dụng từ 7 đến 14 ngày, sau thời gian tự tiêu của chỉ đến khám lại để có chỉ định thực hiện liệu trình tiếp theo.
Chú ý: Tổng số liệu trình điều trị có thể thay đổi tùy theo tình trạng bệnh lý của mỗi người bệnh.
IV. KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ Y HỌC HIỆN ĐẠI4.1. Nguyên tắc điều trị 4.1. Nguyên tắc điều trị
- Xác định và loại bỏ dị nguyên gây dị ứng, tránh tiếp xúc lại với dị nguyên gây dị ứng.
4.2. Điều trị cụ thể
4.2.1. Điều trị nguyên nhân