Nhìn chung các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh đều xoay quanh các yếu tố: kiến thức về thanh toán di động, sự hữu ích của dịch vụ, an toàn và bảo mật, độ tin cậy của người tiêu dùng, ảnh hưởng của xã hội.
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên nước ngoài và trong nước
Nghiên cứu Bối cảnh Cỡ
mẫu Phương pháp nghiên cứu Thành phần Nước ngoài
Daştan & Gürler (2016) Thành phố Hồ Chí Minh 225 +AVE Lòng tin (+) Nhận thức (-) Thái độ (+) Khả năng vận động (+) Thuộc vào môi trường (-) Đặt vào rủi ro (-) Nguyen Ngoc
Duy Phuong và cộng sự (2020)
Việt Nam 276 +PLS-SEM Chất lượng ứng dụng (+) Tính quen thuộc của ví điện thoại di động (+) Tính năng sử dụng điện thoại hằng ngày (-) Bảo mật thanh toán (+) Cơ chế phản hồi (-) Thi Thao Hien
Bui và Hieu Trung Bui
Hồ Chí
Minh, Việt Nam
200 +EFA Hiệu suất mong đợi (+) Độ tin cậy (+) Chi phí tài chính (-)
(2018) Ảnh hưởng của xã hội (-) Điều kiện thuận lợi (+) Nỗ lực mong đợi (+) The Ninh
Nguyen và công sự (2016)
Việt Nam 489 +Hồi quy đa
biến
Sự tin cậy của dịch vụ (+) Dễ sử dụng (+)
Khả năng kiểm soát hành vi của dịch vụ (+)
Sự thích thú (+)
Các tiêu chuẩn chủ quan (+)
Sự hữu ích của dịch vụ (+) Liu và Tan Tai
Pham (2016)
Việt Nam 604 +SEM Tính thuận tiện của di động (+)
Khả năng tương thích (+) Kiến thức về việc thanh toán di động (+) Sự tin tưởng về mức an toàn khi sử dụng (+) Dễ dàng sử dụng (+) Sự hữu ích của dịch vụ (+) Nguyen Phuong Y và cộng sự (2015)
Việt Nam 304 +SPSS Lòng tin khách hàng (+)
Sự đổi mới dịch vụ (-) Kiến thức về dịch vụ (-) Nhận thức dễ sử dụng (-) Nhận thức lợi ích đem lại (+)
Tính tương thích (+) Huu Nghi Phan Hà Nội, Việt 223 +EFA Hiệu quả mong đợi (+)
và cộng sự (2020) Nam Kỳ vọng về nỗ lực (+) Tác động xã hội (+) An toàn và an ninh (+) Chi phí cảm nhận (-) Danh tiếng của nhà cung cấp (+)
Andre và những cộng sự (2021)
Indonexia 220 +AVE Giá cả (-)
Rủi ro nhận thức (-) Tuổi thọ hiệu suất (+) Ảnh hưởng xã hội (+) Schierz và cộng
sự (2010)
Đức 1447 +SEM Nhận thức khả năng tương
thích (+) Nhận thức bảo mật (+) Nhận thức sự hữu ích (+) Nhận thức dễ sử dụng (+) Di động cá nhân (+) Định mức chủ quan (+) Trong nước
Phan Huu Nghi và Đang Thanh Dung (2020)
Hà Nội 223 +Hồi quy
tuyến tính bộ Hiệu quả kỳ vọng (+) Nỗ lực kỳ vọng (+) Ảnh hưởng xã hội (+) An toàn và bảo mật (+) Chi phí cảm nhận (-) Danh tiếng nhà cung cấp (+)
Trong các công trình nghiên cứu ở bảng nhóm sẽ kế thừa theo nghiên cứu của Huu Nghi Phan và cộng sự (2020), Thi Thao Hien Bui và Hieu Trung Bui (2018), Nguyen Ngoc Duy Phuong và cộng sự (2020) vì phù hợp với mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận sử dụng thanh toán qua thiết bị di động tại Việt Nam.
Còn lại các yếu tố khác chưa thể hiện rõ đầy đủ những yếu tố mà chúng ta đã nghiên cứu. Hơn nữa, kết quả phân tích không cho thấy mối liên hệ giữa bản sắc xã hô •i và niềm tin, rủi ro cảm nhận và ý định sử dụng. Ngoài ra, các kết quả thực nghiệm cho thấy bản sắc xã hô •i trong các trang web mạng xã hô •i không giống với các cô •ng đồng ảo khác và rủi ro cảm nhận không ảnh hưởng đến ý định sử dụng của người tiêu dùng. Nghiên cứu này kiểm định tác động của một số yếu tố (niềm tin, ảnh hưởng xã hội, nhận thức rủi ro) đến thái độ và ý định sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của người tiêu dùng. Kết quả cho thấy yếu tố sự hữu ích của dịch vụ, an toàn và bảo mật, độ tin cậy của người tiêu dùng, ảnh hưởng của xã hội đều có tác động dương (trực tiếp hoặc gián tiếp) đến ý định sử dụng thanh toán qua thiết bị di động của người tiêu dùng.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu