Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh yên bái (Trang 36)

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp được tác giả lựa chọn để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài

J Các tài liệu, báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái,

s Thu thập thông tin thông qua các bài báo, bài viết về chủ đề tăng trưởng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp, tham khảo các trang cổng thông tin điện tử của các Sở, ban ngành tại địa phương.

V Kết quả tìm hiểu về hệ thống văn bản quy định, quy trình về hoạt động tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái.

s Kết quả tổng hợp số liệu về hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020.

2.1.2. Phương pháp tồng hợp xử lỷ thông tin

Các phương pháp được sử dụng trong quá trình tống họp và xử lý các thông tin thu thập, cụ thể như sau:

J Phương pháp thống kê so sảnh’. Phương pháp thống kê số liệu là phương pháp tập hợp các số liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, nhằm phân tích, so

sánh, tổng họp,... để tìm ra quy luật khách quan trong sự vận động của đối tượng

nghiên cứu. Phương pháp sô liệu đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác tôi đa thì mới đem lại kết quả chính xác và khách quan nhất. Các số liệu được thu cần cần phải đến từ những tổ chức uy tín, các cơ quan chức năng có thẩm quyền, hoặc số liệu có nguồn gốc rõ ràng.

Phương pháp so sánh bao gồm nhiều phương thức so sánh khác nhau là: so sánh tương đối, so sánh tuyệt đối, so sánh bình quân, so sánh theo chiều ngang, so sánh theo chiều dọc. Phương pháp này thường được áp dụng vào phần nêu ra các dẫn chứng và thực trạng xoay quanh vấn đề nghiên cứu, nhằm giúp cho luận văn thêm hấp dẫn và có sức hút hơn vì có tính đối chiếu thực tế và tính cạnh tranh.

Đề tài sử dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái cho phép phân tích đưa ra các nhận xét và đề xuất những phương án phù hợp phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

s Phương phủp phân tích - tổng họp'. Phương pháp phân tích - tổng hợp sẽ được thực hiện theo quy trình là phân tích vấn đề trước, sau đó sẽ tống hợp lại những điểm chung và đưa ra kết luận. Sau khi phân tích sẽ thực hiện bước tống hợp lại những cái chung, cái đặc thù, cái phổ biến và quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu nhằm có thể nhận thức chính xác và đầy đủ bản chất của vấn đề đề đưa ra các kết luận có tính thuyết phục cao.

Dựa trên thống kê, phân tích tình hình hoạt động và những yếu tố tác động đến việc tăng trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái.

Trên cơ sở số liệu thống kê thu thập được, mô tả qua số tuyệt đối, số tương đối, xu hướng phát triển để đưa ra các nhận định về hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái.

J Phương pháp biểu đồ'. Xây dựng bảng biểu dựa trên chuỗi thời gian. Sử dụng các bảng biểu để phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái.

2.2. Quy trình nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu thập thông tin đánh giá về thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp, qua đó nhận định và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhàm phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Yên Bái trong thời gian tới.

Quy trình nghiên cún

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Với các phương pháp lựa chọn làm cơ sở cho việc nghiên cứu triên khai đê tài và quy trình nghiên cứu thiết kế cho việc nghiên cứu. Đồng thời với cơ sở lý luận được thực hiện nghiên cứu tại Chương 1 sẽ là cơ sở cho việc triển khai tìm hiểu đánh giá thực trạng về hoạt động tang trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Yên Bái trong Chương 3.

CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIẺN VIỆT NAM - CHI NHÁNH YÊN BÁI

3.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triến của Ngân hàng TMCP Đầu Phát

triển Việt Nant - Chì nhánh Yên Bái

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập năm 1957 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triến của Ngân hàng trải qua nhiều giai đoạn với các lần thay đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam năm 1981, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 1990. Trong bất cứ thời điếm nào, dưới bất kỳ tên gọi nào, Ngân hàng luôn thực hiện tốt nhiệm vụ và vai trò cùa mình bám sát đường lối, chủ trương, chính sách cùa Đảng và Nhà Nước trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc, đổi mới nền kinh tế. Năm 2012, Ngân hàng chính thức cổ phần hóa và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thực hiện tái cơ cấu, kiện toàn hệ thống đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa ngành Ngân hàng phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Tính đến thời điểm hiện tại BIDV đã trải qua chặng đường 63 năm thành lập và tự hào là định chế tài chính lâu đời nhất trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại

Việt Nam, có uy tín và giá trị hàng đầu Việt Nam; B1DV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong những năm qua, Chi nhánh đã không ngừng đồi mới, thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội- kinh tế, tuân thủ sự chỉ đạo, điều hành chung của nền kinh tế, hoàn thành

suất sắc nhiệm vụ được giao.”

Từ tháng 10 năm 1959 đên năm 1975, Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triên Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái đã thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng

cơ bản nhiều công trình như: Dự án nhà máy thủy điện Thác Bà, đầu tư xây dựng và nâng cấp các tuyến quốc lộ 37, 32, 70; cải tạo nâng cao năng lực vận tải, đường sắt

Hà Nội - Lào Cai, định hình hoàn chỉnh các vùng chè Văn Chấn, Yên Bái; xây dựng hai vùng kinh tế mới Trấn Yên và Văn Chấn góp phàn thực hiện chương trình phân bố lại lao động và dân cư trên địa bàn.

Từ năm 1976 đến năm 1990, nhiều công trình thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn cũ được BIDV tham gia cấp phát vốn như: Công trình mở rộng mỏ Apatít Lào Cai, tuyển đường sắt Hà Nội - Lào Cai và các tuyến đường bộ quốc gia; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở tất cả các huyện, thị xã, Thành phố trong tinh; đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi và thuỷ điện. ...

Từ năm 1991 - 1994, Chi nhánh đã cấp phát và cho vay đầu tư xây dựng cơ bản trên 500 tỷ đồng, hàng trăm công trình và dự án đầu tư đã được xây dựng.

Theo quyết định số 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 thì kể từ ngày 01/01/1995 hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chuyển sang kinh doanh thương mại với chức năng là một NHTM hoạt động kinh trên lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng: Huy động vốn, bảo lãnh, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng như: thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, thẻ ATM, nhắn tin (BSMS), nạp tiền điện thoại (Vn topup),

chuyển tiền kiều hối, thanh toán lương tự động, dịch vụ bảo hiểm...

Trong những năm qua, BIDV Yên Bái không ngừng mở rộng mạng lưới, nâng cao năng lực cạnh tranh, là ngân hàng đầu tiên tại địa bàn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, là ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực hiện đại hóa ngân hàng. Chi nhánh hiện có 01 trụ sở chính tại thành phố Yên Bái, 05 phòng giao

dịch trực thuộc tại các phường trên địa bàn thành phố, 01 phòng giao dịch tại huyện Yên Bình, 01 phòng giao dịch tại huyện Văn Yên, 01 phòng giao dịch tại Thị xã Nghĩa Lộ, 01 phòng giao dịch tại huyện Lục Yên, với 120 cán bộ nhân viên.

Với mạng lưới rộng, cán bộ nhân viên trẻ, khỏe, lòng nhiệt tình cao và được đào tạo bài bản, bên cạnh đó công nghệ ngân hàng hiện đại tin tưởng rằng BIDV Yên Bái sè ngày một phát triển lớn mạnh trên địa bàn.

3.1.2. câu tô chức của Ngân hàng TMCP Đãu Phát tríên Việt Nam -

Chi nhánh Yên Bái

Mô hình tổ chức hoạt động của chi nhánh BIDV Yên Bái được xây dựng theo mô hình hiện đại, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.

Cơ cấu tổ chức của BIDV Yên Bái được lập theo đúng quy định và trình tự của BIDV, thể hiện ở hình sau:

Ngtỉôn: BỈDV Yên Bái

Phụ trách mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là Ban Giám đôc gôm một Giám đốc và hai Phó giám đốc phụ trách Quản lý khách hàng và phụ trách tác nghiệp. Các phòng ban bao gồm: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế hoạch - Tài Chính, Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Quản lý và dịch vụ Kho quỹ, Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Quản trị tín dụng, Phòng Giao dịch Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân. Các Phòng giao dịch trực thuộc được đặt tại thành phố Yên Bái và các huyện gồm Yên Bình, Văn Yên, Lục Yên và Thị xà Nghĩa Lộ. Các phòng ban đều có quy định về trách nhiệm và quyền hạn của minh. Mô hình của Chi nhánh Yên Bái là mô hình chung theo quy chuẩn của BIDV trên toàn hệ thống, đảm bảo tính gọn nhẹ, hiện đại và hợp lý.

Bảng 3.1. Cơ cấu nhân sự của BTDV Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Người STT _______________________Phân loaift_________________ 2018 2019 2020 1 Phân theo bộ phận Ban giám đốc 3 3 3 Phòng Khách hàng DN 12 12 12 Phòng Khách hàng cá nhân 10 10 10 Phòng Quản lý rủi ro 5 5 4 Phòng Kế hoạch tài chính 6 6 6 Phòng Tổ chức hành chính 4 6 9 Phòng Giao dịch khách hàng DN 5 5 5 Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân 5 5 5 Phòng Quản trị tín dụng 4 4 4

Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ 3 3 5

09PGD 54 55 59

2 Phân theo giới tính

Nam 38 38 43

Nữ 73 76 77

3 Phân theo trình đô

- Trên đai hoc• • 19 22 31

Đai• hoc• 86 86 84

Trinh đô khác• 6 6 5

•> F

ryi A

Tông sô 111 114 120

Nguôn: Thông tin từ Phòng tô chức hành chính BIDV Yên Bái

Bảng số liệu cho thấy, sự phân bố nhân sự tại BIDV Yên Bái tập trung chủ yếu ở khối kinh doanh trực tiếp tại các Phòng khách hàng DN, Phòng khách hàng cá

nhân và các PGD, các phòng còn lại được tinh giảm gọn nhẹ. Ngoài ra, do đặc thù công việc mà số cán bộ nhân viên là nữ ở Chi nhánh chiếm đa số. Với số lao động chũ yếu có trình độ từ đại học trở lên, về cơ bản đã đáp ứng đòi hỏi của công việc được giao. Tuy nhiên, trong số cán bộ các phòng khách hàng, số lượng cán bộ mới chưa có nhiều kinh nghiệm đang chiếm đa số. Nhùng năm qua, nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên, Chi nhánh đà cử nhiều cán bộ đi học các lóp đào tạo nghiệp vụ do Hội sở chính tố chức, nhiều cán bộ cùa Chi nhánh đã chủ động tự túc học lên trình độ thạc sĩ.

3.2. Khái quát tình hình họat động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái

Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV- Chi nhánh Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020

(Đơn vị: Tỷ đồng)

X

STT np 1 •? 19 A

Tên chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 5.205 5.586 5.925

2 Dư nợ tín dụng bình quân 5.050 5.396 5.618

3 Huy động vốn cuối kỳ 4.308 4.506 4.783

4 Huy động vốn bình quân 4.189 4.407 4.609

5

Thu nhập thuần tù’ lãi 156,6 180,8 177,5

Thu nhập thuần từ tín dụng 88,4 91,3 92,2

Thu nhập thuần từ huy động vốn 58,7 76,8 75,8

Thu nhập thuần từ lãi khác 9,5 12,7 9,5

6

Thu nhập thuần ngoài lãi 30,1 34,4 37,5

TNT từ hoạt động dịch vụ 24,7 28,6 30,7

TNT từ hoạt động KD vốn và tiền tệ 2,2 3,5 3,1

Thu nợ ngoại bảng 3,2 2,3 3,7

7 Tổng thu nhập thuần 186,7 215,2 215,0

8

CP quản lý kinh doanh trực tiếp 56,3 59,5 56,1

Chi phí nhân viên 34,2 35,6 33,7

Chi phí văn phòng 6,9 7,2 6,4

Chi phí công nghệ thông tin 2,3 1,9 2,1

Chi phí Hành chính văn phòng 2,3 3,1 3,5

CP lễ tân khánh tiết và công tác phí 5,7 6,1 5,5

CP quảng cáo và xúc tiến TM 3,1 3,5 3,3

Chi phí khác 1,8 2,1 1,6

Lơi nhuân thuần trước thuế• • 130,4 155,7 158,9

(Nguôn: Báo cảo thường niên Chi nhảnh 2018 — 2020)

Có thể nhận thấy, trong giai đoạn 2018 - 2020, lợi nhuận trước thuế của Ngân

hàng BIDV - Chi nhánh Yên Bái có sự biên động và tăng trưởng so với năm trước. Nếu như năm 2019 Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 130,4 tỷ đồng; đến năm

2019 đạt 155,7 tỷ đồng, và đến năm 2020 đạt 158,9 tỷ đồng, tăng 2,06% so với năm 2019. Dư nợ tín dụng cuối kỳ cũng như huy động vốn cuối kỳ tại B1DV Yên Bái thời điềm năm 2020 đều tăng so với năm trước cho thấy sự phát triển của Chi nhánh trong những năm qua, mặc dù tốc độ tàng trưởng không cao tuy nhiên đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Yên Bái trong thời gian qua tương đối ốn định.

3.2.1. Hoạt động huy động vốn của BIDV Chi nhánh Yên Bái giai đoạn 2018-

2020

Hoạt động huy động vốn được BIDV Yên Bái xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong điều hành kế hoạch kinh doanh hàng năm và luôn thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ nhằm hoàn thành kế hoạch kinh doanh trong từng thời kì.

Hiện nay, BIDV là ngân hàng có nhiều sản phẩm tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ với kỳ hạn phong phú, thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rồi trong dân cư và doanh nghiệp. Các sản phẩm huy động vốn của BỈDV rất linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: các sản phẩm tiết kiệm cho phép khách hàng chủ động lựa chọn phương thức nhận lãi, gốc và linh hoạt rút gốc; tiết kiệm tích lũy bảo an, tiết kiệm tích lũy trẻ em,... Ngoài ra, với lợi thế công nghệ hiện đại, BIDV là ngân hàng có sản phẩm Ngân hàng điện tử (gồm BIDV Internet Baking, BIDV Mobile Banking, BIDV Smart Banking, BIDV Business Online,....) rất phát triển và đạt hiệu quả cao.

Bảng 3.3. Kết quả huy động vốn bình quân của BIDV- Chi nhánh Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020

(Đơn vị: Tỷ đồng)

TT rri* 1 F

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Khách hàng cá nhân (dân cư) 3.102 3.246 3.274 2 Khách hàng Doanh nghiệp TCKT 948 964 1.185

3 Đinh • chế tài chính 258 296 324

Một phần của tài liệu Tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh yên bái (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)