Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nhà nướcvề Bảo hiểm ytế tạ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49)

X ■> r

A/ AX •> r

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nhà nướcvề Bảo hiểm ytế tạ

thành phố Hà Nội

Qua phần giới thiệu về BHYT của một số quốc gia trên thế giới - mồi quốc gia

có những đặc điếm về chính trị, kinh tế, tôn giáo,...khác nhau và một số tỉnh thành tại

Việt Nam thấy rõ được đều có điểm chung là đã thực hiện được BHYT toàn dân hoặc

đã định hướng được BHYT toàn dân.

Thứ nhất, đối với văn bản pháp luật quản lý nhà nướcđa phần các nước đều có

luật pháp chặt chẽ ngay từ đầu. Kinh nghiệm từ nước Thủ đô Berlin nước Đức là nước

sớm có Luật BHYT ngay từ khi thực hiện với những quy định khung pháp lý cơ bản,

giao quyền tự chủ tự quản cho các quỹ BHYT. Tại thành phố Hà Nội sẽ tuân thủ theo

quy định của BHXH Việt Nam.

Thứ hai, đối với công tác lập kế hoạch quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế:

- Bài học rút ra từ thành phố HCM cho Hà Nội: Xây dựng hệ thống công tác đại

lý thu BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình trong toàn thành phố, để ngày càng phát

triển bền vững đối tượng hộ gia đình tham gia BHYT, phấn đấu 100% dân số có BHYT

và thực hiện tuân thù theo quy điịnh BHYT nhà nước về khám và chữa bệnh.

- Bài học rút ra từ thành phố Hải Phòng: xác định được nhiệm vụ cùa ngành là

quản lý có hiệu quả BHXH thành phố Hải Phòng đã đưa ra nhiều những kể hoạch cụ

thể như nâng cao hiệu quả công tác giám định BHYT nhằm ngăn ngừa các biểu hiện

lạm dụng quỷ BHYT.

Thứ ba, đối với công tác tổ chức triển khai thực hiện quản lý nhà nước về Bảo

hiểm y tế:

- Từ thành phố Hồ Chí Minh: tiếp tục mở rộng đại lý thu đến ƯBND xã, đơn vị

sự nghiệp, tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội - nghê nghiệp, các cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh, tổ chức kinh tế đủ mạnh về chất lượng. Tập trung, đẩy mạnh tuyên

truyền, phố biến chính sách, pháp luật về BHYT trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tờ rơi

- Từ thành phố Hải Phòng: thường xuyên đấy mạnh công tác tuyên truyền, phổ

biến chính sách pháp luật về BHYT. Triển khai, phổ biến, kịp thời các văn bản hướng

dẫn, chỉ đạo của BHXH Việt nam và của BHXH thành phố Hải Phòng đến Trung tâm y

tế và các Trạm y tế xã trên địa bàn; Dự giao ban ít nhất một tháng 1 lần với Trung tâm

y tế huyện, để thông báo việc thực hiện dự toán tại đơn vị, đồng thời trao đối với lành đạo các khoa phòng về những tồn tại vướng mắc tại cơ sở.

Thứ tư, đối với công tác kiềm tra giám sát quản lý nhà nước về BHYT:

- Từ thành phố Hồ Chí Minh: ƯBND thành phố Hà Nội tăng cường sự phối họp

giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội, chính quyền địa phương, các phòng chức năng, các tổ

chức Hội - Đoàn thể trên địa bàn quận trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, triền khai thực hiện

có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về BHYT toàn dân, tháo

gỡ kịp thời những khó khàn, vướng mắc từ người dân, tuyên tuyền. Đồng thời BHXH

thành phố Hà Nội củng cố, nâng cao chất lượng chất lượng khám, chữa bệnh BHYT

thông qua việc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao đạo đức nghê nghiệp đê có tinh thần.

- Từ thành phố Hải Phòng: Bộ phận giám định thường trực tại cơ sở khám chừa

bệnh thường xuyên trao đổi với nhân viên của Bệnh viện, của các trạm Y tế đề kịp thời phối họp giải quyết tháo gờ những khó khăn vướng mắc. Phối họp với ƯBND các huyện kiếm tra tại các Trạm y tế và nơi cư trú của người bệnh; trực tiếp kiểm tra bệnh

nhân điều trị nội trú hàng ngày tại các khoa phòng của bệnh viện. Hàng tháng, quý lập

bảng phân tích so sánh số lượng bệnh nhân và chi phí phát sinh của tháng trước so với

tháng sau, quý trước so với quý sau, đánh giá hợp lý về cơ cấu chi phí và chỉ định điều

trị tại các Trạm y tế và tại Trung tâm y tế của thành phố Hải Phòng. Thường xuyên rà soát, đánh giá, kiểm tra việc sử dụng thuốc, vật tư y tế tiêu hao tại cơ sở khám chữa

bệnh, đối chiếu với số lượng thực tế sử dụng với kế hoạch; Tăng cường đôn đốc Trung

tâm y tế và các Trạm y tế hàng ngày đưa dữ liệu lên cổng thông tin giám định BHYT.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.1.1, Thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Đây là những nguồn thông tin cơ bản rất

quan trọng để tồng họp phân tích và đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng và đề

xuất các giải pháp phù họp với mục tiêu của luận án.

Dữ liệu thứ cấp cho luận văn được thu thập từ các nguồn thích hợp như: Cục

thống kê, Bảo hiểm y tế thành phố Hà Nội, BHYT các quận, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở

Tài nguyên môi trường, các ban ngành, số liệu từ các báo cáo, các đề tài, công trinh

nghiên cứu nghiên cứu về thành phố Hà Nội, về BHYT tự nguyện trong nước và nước

ngoài đã được công bố qua các nhà xuất bản tin cậy, có uy tín và đảm bảo chất lượng

Nguồn số liệu này được sừ dụng nhằm đánh giá tổng quát theo phương pháp số lớn về thực trạng điều kiện KT-XH của khu vực nghiên cứu. số liệu của các năm trong

giai đoạn nghiên cứu về điều kiện tự nhiên KT-XH, thu chi ngân sách, lực lượng lao

động, số lượng lao động tham gia, cơ cấu đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, số tiền

thuchi BHYT tự nguyện nhằm phân tích thực trạng phát triển, phân tích xu hướng biển

động qua phương pháp số lớn, đại diện cho khu vực.

2.1.2. Thu thập dữ liệu cấp

Nhằm thu thập dữ liệu về thực trạng quản lý nhà nước về BHYT, tác giả đã tiến

hành khảo sát thực tế thông qưa phiếu điều tra. Tổng số phiếu điều tra là 200 phiếu

dành cho cán bộ quản lý và công chức có nhiệm vụ quản lý nhà nước về BHYT trên địa

bàn thành phố Hà Nội.Cụ thể:

+ Khảo sát 50 cán bộ quản lý tại bảo hiếm thành phố Hà Nội thông qua gặp gờ, trao đổi những vấn đề cần nghiên cún về quản lý nhà nước về BHYT để họ tham gia ý kiến.

+ Khảo sát 150 cán bộ công chức tại các quận, huyện làm công tác nghiệp vụ về BHYT

Người được điều tra sẽ trả lời theo mẫu câu hỏi nhằm mục đích để xác định xem

công tác quản lý nhà nước về BHYT trên địa bàn thành phố Hà Nội được đánh giá như

thế nào.

Tông sô phiêu thu vê là 180 phiêu, trong đó bao gôm:

+ Khảo sát 40 cán bộ quản lý tại bảo hiểm thành phố Hà Nội thông qua gặp gờ, trao

đổi những vấn đề cần nghiên cứu về quản lý nhà nước về BHYT để họ tham gia ý kiến.

+ Khảo sát 110 cán bộ công chức tại các quận, huyện làm công tác nghiệp vụ về

BHYT

Kết quả điều tra tác giả sử dụng phần mềm Excel để xử lý, tổng hợp kết quả.Các

kết quả điều tra được thể hiện trong các bảng số liệu cùa chương 3.

2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

2.2.1. Phương pháp định lượng

Từ các nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp, báo cáo tổng hợp để phân tích đo lường sự thay đổi qua các năm mục đích phân tích địnhlượng về số liệu để phản ánh

một cách tổng quát thực trạng quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế trên địa bàn thành

phố Hà Nội.

2.2.7.7 Phương pháp phân tích tông hợp

Ngoài những tài liệu được cung cấp từ cơ quan có liên quan, các tài liệu thứ cấp

khác còn thu thập được từ các tài liệu báo cáo đã được xuất bản trên các tạp chí, sách

báo,internet. Kế thừa các nghiên cứu liên quan khác đã được công bố đế phân tích so

sánh đưa racác ý kiến nhận định về điểm mạnh điểm yếu của quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế cho nghiên cứu này, đồng thời dựa vào các số liệu thu thập và phân tích nhằm

bố sung và hoànthiện các nhận định.

2.2.1.2. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả được tác giả dùng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ

liệuthu thập được, cùng với những hình và đồ thị tạo nền tảng cho những phân tích

địnhlượng về số liệu để phản ánh một cách tổng quát thực trạng quản lý nhà nước về

Bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong luận văn tác giả có dùng thống kê

mô tả quy trình quản lý nhà nước về bảo hiềm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong

những năm gần đây nhàm nắm được những kết quả cũng như nhừnghạn chế của từng

bước trong quy trình mà địa bàn thành phố đang áp dụng. Từ những hạn chếcủa những

bước trong quy trình đang áp dụng. Từ những đánh giá về quytrình quản lý nhà nước

về Bảo hiếm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội đang áp dụng sẽ giúp đưa ra được

những giảipháp hoàn thiện quản lý nhà nước vê Bảo hiêm y tê trên địa bàn thành phô

Hà Nội phù hợp hơn, hiệu quả hơntrong quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế trên địa

bàn thành phố Hà Nội.

Luận văn sử dụng nhiều nguồn số liệu thống kê được cung cấp từ các báo

cáocủa thành phố, các quytrình quản lý nhà nước làm việc đã thực hiện tạp chí, tài liệu

thông kê .... Các tài liệu này được tập hợp và mô tả nhằm phântích, đánh giá thực trạng

quytrình quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội trongthời gian qua.

2.2.2. Phương pháp đinh tính

Nhằm thu thập dữ liệu về thực trạng quản lý nhà nước về BHYT, tác giả đãsử

dụng ý kiến của các chuyên gia là những cán bộ công chức viên chức hoạt động trong

lĩnh vực quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế tại Hà Nội, từ đó tổng họp ý kiến của các

chuyên gia để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế tại thành

phố Hà Nội.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIẺM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Tổng quan về Bảo hiểm y tế thành phố Hà Nội

3.1.1. Lịch sử hĩnh thành và phát triển

Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công tại Hà Nội, ngày 20/8/1945 ủy ban

nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội được thành lập do Nguyễn Huy Khôi (Trần Quang Huy) làm Chủ tịch đã tổ chức lễ ra mắt tại Bắc bộ phủ.

Ngày 30/8/1945 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chính thức thành lập. Bác sĩ

Trần Duy Hưng được cử làm Chủ tịch.

Tháng 10/1947 ủy ban Kháng chiến và ủy ban Hành chính Hà Nội hợp nhất

thành ủy ban Kháng chiến - hành chính do Ngô Ngọc Du làm chủ tịch.

Ngày 10/10/1954 giải phóng thủ đô. ủy ban quân chính quản lý thành phố do

Vương Thừa Vũ làm chủ tịch.

Ngày 4/11/1954 ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội được thành lập do đồng

chí Trần Duy Hưng làm Chủ tịch.

Từ năm 1977 ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội đổi tên thành ùy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

3.1.2. Mô hình tổ chức của ủy ban nhân dân thành phố Nội

ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội là cơ quan hành chính nhà nước nằm trong

hệ thống hành chính Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơ quan chấp hành

của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố

Hà Nội, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân thành phố và cơ quan nhà nước ở

Trung ương Nhà nước Việt Nam, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp Việt Nam,

pháp luật, các văn bản của Chính phủ Việt Nam và các Nghị quyết của Hội đồng nhân

dân thành phố.

Tổ chức bộ máy hành chính trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội bao gồm:

- Sở Xây dựng

- Sở Giao thông Vận tải

- Sở Quy hoạch kiên trúc

- Sở Tài nguyên và Môi trường - Sở Khoa học và Công nghệ

- Sở Tài chính

- Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Sở Nội vụ thành phố Hà Nội

- Sở Ngoại vụ thành phố Hà Nội

- Sờ Tư pháp thành phố Hà Nội

- Sở Công Thưong thành phố Hà Nội

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội

- Sở Thông tin và Truyền thông

- Sở Lao động - Thưong binh và Xã hội

- Sờ Văn hóa - Thể thao thành phố Hà Nội

- Sở Du lịch thành phố Hà Nội

- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

- Sở Y tế thành phố Hà Nội

- Công an thành phố Hà Nội

- Cục thuế Hà Nội

- Cục Hải quan Hà Nội

- Kho bạc nhà nước Hà Nội

- Ngân hàng nhà nước Hà Nội

- Các Hội đoàn trực thuộc:

- Các đơn vị, trường học trực thuộc trực tiếp - Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội

- Các Ban Quản lý

- Ban quản lý Khu công nghiệp - chế xuất

3.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Sở Y tế Hà Nội

Căn cứ quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 8/9/2016 của UBND thành phố

Hà Nội về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y

tế thành phố Hà Nội thì Sở Y tế thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND

thành phô có chức năng tham mưu, giúp UBND thành phô quản lý nhà nước vê lĩnh vực y tế nói chung và Bảo hiểm y tế nói riêng.

Sở Y tê thành phô Hà Nội có tư cách pháp nhân, có con dâu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của ƯBND thành phố; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiếm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Ytế.

Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Sở Y tế Hà Nội về quản lý Bảo hiểm y tế như sau:

1. Trình ƯBND thành phố

a) Dự thảo quyết định, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm; chương

trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính và

văn bản khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của HĐND và ƯBND TP thuộc lĩnh

vực y tế nói chung và BHYT nói riêng;

b) Dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Sở Y tế;

c) Dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với cấp

Trưởng, Phó các tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở Y tế; Trưởng phòng, Phó

trưởng phòng Phòng Y tế thuộc UBND cấp huyện;

2. Trình Chủ tịch UBND thành phố

a) Dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt và các văn bản khác thuộc thấm quyền ban

hành của Chủ tịch ƯBND thành phố thuộc lĩnh vực y tế nói chung và BHYT nói riêng;

b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, cơ

quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở Y tế theo quy định của pháp luật;

3. Tham mưu và tố chức thực hiện công tác xây dựng vãn bản quy phạm pháp

luật; rà soát, hệ thống hóa, kiếm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, phố biến, giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật,

quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án về y tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước của

Sở Y tế theo quy định của pháp luật.

4. Xác nhận nội dung quảng cáo đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc

biệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sờ Y tế theo quy định của pháp luật.

5. Vê truyên thông, giáo dục sức khỏe

a) Tố chức triển khai thực hiện công tác truyền thông, giáo dục nâng cao sức khoe;

b) Làm đầu mối cung cấp thông tín cho báo chí, người dân về công tác y tế ở địa phương.

6. về y tế dự phòng

a) Chỉ đạo, hướng dẫn, đánh giá việc thực hiện quy định chuyên môn, quy chuấn

kỹ thuật quốc gia về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; HIV/AIDS; dự phòng và điều trị

nghiện các chất dạng thuốc phiện; bệnh không lây nhiễm; bệnh nghề nghiệp, tai nạn

thương tích; sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, vệ sinh và sức khỏe lao động;

dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt

khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế trên địa bàn thành phố;

b) Chỉ đạo, tổ chức giám sát bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)