X ■> r
A/ AX •> r
3.1. Tổng quan về Bảo hiểm ytế thành phố HàNội
3.1.1. Lịch sử hĩnh thành và phát triển
Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công tại Hà Nội, ngày 20/8/1945 ủy ban
nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nội được thành lập do Nguyễn Huy Khôi (Trần Quang Huy) làm Chủ tịch đã tổ chức lễ ra mắt tại Bắc bộ phủ.
Ngày 30/8/1945 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chính thức thành lập. Bác sĩ
Trần Duy Hưng được cử làm Chủ tịch.
Tháng 10/1947 ủy ban Kháng chiến và ủy ban Hành chính Hà Nội hợp nhất
thành ủy ban Kháng chiến - hành chính do Ngô Ngọc Du làm chủ tịch.
Ngày 10/10/1954 giải phóng thủ đô. ủy ban quân chính quản lý thành phố do
Vương Thừa Vũ làm chủ tịch.
Ngày 4/11/1954 ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội được thành lập do đồng
chí Trần Duy Hưng làm Chủ tịch.
Từ năm 1977 ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội đổi tên thành ùy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
3.1.2. Mô hình tổ chức của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội là cơ quan hành chính nhà nước nằm trong
hệ thống hành chính Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố
Hà Nội, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân thành phố và cơ quan nhà nước ở
Trung ương Nhà nước Việt Nam, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp Việt Nam,
pháp luật, các văn bản của Chính phủ Việt Nam và các Nghị quyết của Hội đồng nhân
dân thành phố.
Tổ chức bộ máy hành chính trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội bao gồm:
- Sở Xây dựng
- Sở Giao thông Vận tải
- Sở Quy hoạch kiên trúc
- Sở Tài nguyên và Môi trường - Sở Khoa học và Công nghệ
- Sở Tài chính
- Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Sở Nội vụ thành phố Hà Nội
- Sở Ngoại vụ thành phố Hà Nội
- Sờ Tư pháp thành phố Hà Nội
- Sở Công Thưong thành phố Hà Nội
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội
- Sở Thông tin và Truyền thông
- Sở Lao động - Thưong binh và Xã hội
- Sờ Văn hóa - Thể thao thành phố Hà Nội
- Sở Du lịch thành phố Hà Nội
- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
- Sở Y tế thành phố Hà Nội
- Công an thành phố Hà Nội
- Cục thuế Hà Nội
- Cục Hải quan Hà Nội
- Kho bạc nhà nước Hà Nội
- Ngân hàng nhà nước Hà Nội
- Các Hội đoàn trực thuộc:
- Các đơn vị, trường học trực thuộc trực tiếp - Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội
- Các Ban Quản lý
- Ban quản lý Khu công nghiệp - chế xuất
3.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Sở Y tế Hà Nội
Căn cứ quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 8/9/2016 của UBND thành phố
Hà Nội về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y
tế thành phố Hà Nội thì Sở Y tế thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND
thành phô có chức năng tham mưu, giúp UBND thành phô quản lý nhà nước vê lĩnh vực y tế nói chung và Bảo hiểm y tế nói riêng.
Sở Y tê thành phô Hà Nội có tư cách pháp nhân, có con dâu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của ƯBND thành phố; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiếm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Ytế.
Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Sở Y tế Hà Nội về quản lý Bảo hiểm y tế như sau:
1. Trình ƯBND thành phố
a) Dự thảo quyết định, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm; chương
trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính và
văn bản khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của HĐND và ƯBND TP thuộc lĩnh
vực y tế nói chung và BHYT nói riêng;
b) Dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Sở Y tế;
c) Dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với cấp
Trưởng, Phó các tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở Y tế; Trưởng phòng, Phó
trưởng phòng Phòng Y tế thuộc UBND cấp huyện;
2. Trình Chủ tịch UBND thành phố
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt và các văn bản khác thuộc thấm quyền ban
hành của Chủ tịch ƯBND thành phố thuộc lĩnh vực y tế nói chung và BHYT nói riêng;
b) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, cơ
quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở Y tế theo quy định của pháp luật;
3. Tham mưu và tố chức thực hiện công tác xây dựng vãn bản quy phạm pháp
luật; rà soát, hệ thống hóa, kiếm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, phố biến, giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án về y tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Sở Y tế theo quy định của pháp luật.
4. Xác nhận nội dung quảng cáo đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc
biệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sờ Y tế theo quy định của pháp luật.
5. Vê truyên thông, giáo dục sức khỏe
a) Tố chức triển khai thực hiện công tác truyền thông, giáo dục nâng cao sức khoe;
b) Làm đầu mối cung cấp thông tín cho báo chí, người dân về công tác y tế ở địa phương.
6. về y tế dự phòng
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, đánh giá việc thực hiện quy định chuyên môn, quy chuấn
kỹ thuật quốc gia về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; HIV/AIDS; dự phòng và điều trị
nghiện các chất dạng thuốc phiện; bệnh không lây nhiễm; bệnh nghề nghiệp, tai nạn
thương tích; sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, vệ sinh và sức khỏe lao động;
dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt
khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế trên địa bàn thành phố;
b) Chỉ đạo, tổ chức giám sát bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh
chưa rõ nguyên nhân, phát hiện sớm và xử lý các bệnh truyền nhiễm gây dịch; thực
hiện thông báo tình hình dịch theo quy định của pháp luật; tham mưu cho UBND TP về
việc công bố dịch và hết dịch theo quy định của pháp luật;
c) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc tiêm chủng vắc xin và sừ dụng sinh phẩm y tế cho các đối tượng theo quy định của pháp luật; tổ chức tiếp nhận hồ sơ, cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện tiêm chủng trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật;
7. về khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
quy định chuyên môn, quy chuấn kỹ thuật quốc gia đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm
thần theo phân cấp quản lý và theo phân tuyến kỹ thuật;
b) Cấp, cấp lại, đỉnh chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và
cấp, cấp lại, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bàng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật;
8. về y dược cổ truyền
a) Tổ chức thực hiện việc kế thừa, phát huy, kết hợp y dược cổ truyền với y
dược hiện đại trong phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo
cán bộ, nghiên cứu khoa học và sản xuất thuốc y dược cổ truyền tại địa phương;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
quy định chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng bằng y dược cổ truyền trên địa bàn thành phố theo phân cấp;
9. về dược và mỹ phẩm
a) Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn
thành phố. Chỉ đạo, theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
b) Chỉ đạo, triển khai công tác quản lý kinh doanh thuốc, hành nghề dược (cấp,
đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề dược), cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh thuốc, cấp số công bố mỹ phẩm theo đúng quy định của pháp luật;
10. về an toàn thực phẩm
a) Chủ trì, xây dựng và trinh cấp có thẩm quyền ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa
phương về an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm đặc thù của địa phương theo quy
định của pháp luật;
b) Giám sát chất lượng sản phẩm và các cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực
phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ chứa đựng, vật liệu bao gói, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh
9 r ___ ĩ
dưỡng và các thực phâm khác trên địa bàn theo phân câp của Bộ Y tê; 11. Vê trang thiêt bị và công trình y tê
Hướng dẫn, đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về trang thiết bị
ĩ
và công trình y tê.
12. Vê dân sô - kê hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản
a) Tổ chức thực hiện hệ thống chỉ tiêu, chỉ báo thuộc lĩnh vực dân số - kế hoạch
hóa gia đinh; chỉ đạo, hướng dẫn các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình chuyên
môn, nghiệp vụ về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình;
b) Tô chức thực hiện và hướng dân, kiêm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện
chính sách, chương trình, đề án, dự án, mô hình liên quan đến lĩnh vực dân số - kế
hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản; 13. về Bảo hiểm y tế
Tham mưu, chỉ đạo, hướng dân tô chức thực hiện chính sách, pháp luật vê Bảo
2 1
hiêm y tê.
14. Vê đào tạo nhân lực y tê
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dường nguồn nhân lực y tế và chính
sách phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn thành phố;
b) Quản lý cơ sở đào tạo nhân lực y tế theo sự phân công của ƯBND TP.
15. Giúp UBND thành phố quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, tố chức
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động đối với các hội và tổ
chức phi chính phủ tham gia hoạt động trong lĩnh vực y tế ở địa phương theo quy định
của pháp luật;
16. Triến khai thực hiện chương trinh cải cách hành chính về lĩnh vực y tế theo
mục tiêu chương trình cải cách hành chính nhà nước của ƯBND thành phố.
17. Thực hiện họp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế theo phân công hoặc ủy quyền
của UBND thành phố.
3.2. Tình hình quản lý nhà nước về Bảo hiểm y tế tại thành phố Hà Nội giai đoạn2018-2020 2018-2020
3.2.1. Hệ thống các văn bản quản lý nhà nước về Bảo hiếm y tế thành phố Hà Nôi đang áp dụng
Bảo hiểm y tế (BHYT) quy định là một chính sách xã hội do Nhà nước tồ chức
thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động,
các tổ chức và cá nhân, để thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo quy định cho người
có thẻ BHYT khi ốm đau.
Cơ quan Bảo hiểm y tế Việt Nam được tổ chức theo hệ thống dọc và quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương; được Nhà nước cấp kinh phí để xây dựng cơ
sở vật chất, kỹ thuật; được thực hiện các biện pháp nhằm bảo tồn và tăng trưởng quỹ
BHYT theo quy định của pháp luật. Quản lý BHXH sẽ được Chính phú thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế, giao cho Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phù
thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế. Đồng thời Bộ, cơ quan ngang bộ trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối họp với Bộ Y tế thực hiện quản lỷ nhà
nước về bảo hiểm y tế. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế tại địa phương. Cụ thể:
- Chính phủ thông nhât quản lý nhà nước vê bảo hiêm y tê: chính phủ quản lý nhà nước về BHYT thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BHYT. Hiện nay, hệ thống các văn bản đã được ban hành tương đối đầy đủ nhằm đảm bảo quyền lợi của người tham gia BHYT, điều kiện hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh, hướng
tới thực• hiện• mục• tiêu chàm sóc sức khỏe toàn dân. Một số• quyA định• về BHYT đã được•
thay đổi cho phù hợp với tình hình mới như đã giảm nhiều thành phần hồ sơ và cắt
giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực BHYT, cụ thể như: Bãi bở một số thành phần
hồ sơ theo quy định trước đây như đơn, công văn đề nghị, xác nhận; giảm số lần lập, kê
khai hồ sơ; số thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực tham gia BHYT giảm từ 4 thủ tục
xuống còn 3 thủ tục; Rút ngắn thời gian cấp lại thẻ BHYT từ 7 ngày làm việc xuống
còn 3 ngày và trong ngày đối với trường hợp cấp cứu, chuyển công tác hoặc không thay đổi thông tin.
- Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo
hiềm y tế. Nội dung của công tác quản lý Nhà nước của Bộ Y tế là:
Xây dựng các chính sách, pháp luật về BHYT trình cấp trên ban hành hoặc ban
hành theo thẩm quyền.
Phối hợp với Bộ Tài chính và Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện.
Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về BHYT.
- Bộ, cơ quan ngang bộ như Bộ Tài Chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã Hội, Bộ Công An,... trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế.
Bảng 3.1. Hệ thống văn bản về Bảo hiểm y tế cùa hệ thống quản lý cấp trên áp dụng tại thành phố Hà Nội
STT Văn bản
1 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008
2 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều cùa Luật Bảo hiểm y tế năm 2014
3
Nghị định 70/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Bảo hiểm y tế đối với
quân đội, công an, người làm công tác cơ yếu
4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế
Nguôn: UBND thành phô Hà Nội
5
Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định đăng ký khám, chữa bệnh bảo hiểm y
tế ban đầu và chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế
6
Thông tư 18/2016/TT-BYT quy định Danh mục kỹ thuật, danh mục vật tư
y tế dùng trong phục hồi chức năng và việc chi trả chi phí phục hồi chức
năng ban ngày thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế
7 Thông tư 46/2016/TT-BYT Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày
8
Thông tư 04/2017/TT-BYT Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với
vật tư y tế thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia Bảo hiểm y tế
9
Thông tư 39/2018/TT-BYT quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc và
hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một
số trường hợp
10
Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT thực hiện liên thông thủ
tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm
y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi
11
Thông tư 57/2019/TT-BCA về hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế đối với
người lao động, học sinh, sinh viên và thân nhân của cán bộ, chiến sĩ, công
nhân công an đang phục vụ, công tác trong Công an nhân dân
12 Quyết định 1351/QĐ-BHXH năm 2015 về mã số ghi trên thẻ bảo hiểm y tế
13
Công văn 4996/BHXH-CSYT năm 2018 thực hiện nội dung theo quy định
tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP
14
Theo khoản 6 Điều 22 Luật BHYT, từ ngày 01/01/2021 sè thực hiện chính