2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập dữ liệu là một công việc không thể thiểu đối với nghiên cứu khoa học.• Mục• đích của thu thập• JL dữ liệu • là dựa• trên các tài liệu♦ nghiên cứu khoa học• có trước từ quan sát và thực hiện để làm cơ sở lý luận khoa học, luận cứ chứng minh giả thuyết, tìm ra vấn đề nghiên cứu. Khi thực hiện nghiên cứu đề tài, luận văn đã
sừ dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để phục vụ nghiên cứu, được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.
> Các dữ liệu thu thập
• Báo cáo phân tích đánh giá năng lực tài chính các đơn vị đấu thầu tại dự án Cải tạo, nâng cấp trạm bơm tưới tiêu An Mỹ I, Mỹ Đức, TP Hà Nội của BQLDA.
• Các thông tin về dự án, các gói thầu liên quan trong dự án... tác giả lấy từ nguồn dừ liệu của Phòng kế hoạch tổng hợp - Ban QLDA.
• Các đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả khác nhau về đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị đấu thầu...
> Nguồn dữ liệu được thu thập
• Dữ liệu được thu thập từ các nguồn sau:
+Báo cáo phân tích đánh giá năng lực tài chính của các đơn vị tham gia đấu thầu tại Ban quản lý dự án công trình NN và PTNT thành phố Hà Nội
+Các thông tin khác về Ban QLDA tại trang web https://sonoivu.hanoi.gov.vn/ +Một số thông tin liên quan đến đấu thầu tại trang web https://dauthau.info/ ...
• Dữ liệu được thu thập đề phục vụ nghiên cứu là những dừ liệu đảm bảo độ tin cậy.
2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu2.2.2. ỉ Phương pháp thống kê 2.2.2. ỉ Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê là việc thu thập, tống hợp, xử lý và tính toán số liệu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu, dự đoán và ra quyết định.
Luận văn sử dụng các số liệu được thống kê trong Báo cáo phân tích đánh giá năng lực tài chính của Công ty cổ phần xây dựng và phát triền kinh doanh, Công ty TNHH Đức Long, Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Mạnh Tiến Đạt năm 2017- 2019 để làm cơ sở phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính như: hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chù sở hữu, khả năng thanh toán,....
2.2.2.2 Phương pháp phân tích và tông hợp
Phân tích và tống hợp dữ liệu thế hiện trong quá trình nghiên cứu, trong sự thống nhất và mối liên hệ toàn bộ không tách rời. Liên kết phân tích và tổng hợp cần thiết khi nghiên cứu các hiện tượng riêng biệt cũng như các kết quả chung của các hoạt động.
Đe đánh giá toàn diện, đúng đắn năng lực tài chính của doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính được tách ra theo từng tiêu thức khác nhau, chủ yếu dựa trên các chỉ số liên quan đến tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Sau khi phân tích chi tiết từng yếu tố cấu thành kết quả phân tích sẽ được tổng hợp lại toàn bộ nhàm đánh giá được năng lưc tài chính của các đơn vị dự thầu đồng thời xác định mức độ đáp ứng những yêu cầu trong thông báo mời thầu để tìm ra đơn vị có năng lực tài chính phù họp để thực thi gói thầu mà BQLDA là chủ đầu tư. Từ đó, đề
xuất giải pháp hoàn thiện đánh giá năng lực tài chính đơn vị đấu thầu tại BQLDA.
2.2.2.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp đối chiếu mỗi chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu. Đây là phương pháp được sử dụng lâu đời và phố biến nhất trong phân tích, đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp.
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp tính toán kĩ thuật được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế.
Phương pháp so sánh bao gồm: • So sánh bằng số tuyệt đối
• So sánh bằng số tương đối
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tình huống. Tình huống cũng có thể được hiểu là sự mô tả/ trình bày một trường hợp trong thực tể nhằm đưa ra một vấn đề
chưa được giải quyết và qua đó đòi hỏi người đọc (người nghe) phải giải quyết vấn đề đó. Trong thực hiện công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình qua các bước như sau:
Tiêp cạn tình huông Thu thập thông tin Tình huông đặt ra ở đây là việc đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp tham gia đấu thầu Gói thầu xây lắp tại
BQLDA ’
Thu thập các thông tin liên quan về tình hình nghiên
cúu các vân đê liên quan, cơ sở lý luận,
phương pháp phân tích,
đánh giá và số liệu thực tê tại BQLDA Tiến hành phân tích, nghiên cứu, đánh giá dựa trên cơ sở lý luận và các dữ liệu thu thập được Nghiên cứu tình huống Đưa ra đánh giá vê tình huông r yr ♦ À 1 • • 9 • Kiên nghị giải pháp xử lý tình huông Đưa ra những Đưa ra những đánh gía, nhận giải pháp
xét vê các chỉ nhăm hoàn
tiêu đã phân thiện công tác
tích, đồng thời đánh giá năng
nêu lên những lưc tài chính•
thành tưu• đơn vi tham
cũng như hạn gia đấu thầu
chê trong công tại BQLDA
tác đánh giá năng lực tài
chính tai• BQLDA
Nhừng dự án đâu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triên nông thôn có nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thường có giá trị tương đối lớn. Tùy từng dự án, bên mời thầu sẽ bóc tách, lựa chọn hình thức đấu thầu và đưa ra tiêu chí về năng lực nhà thầu và yêu cầu khác liên quan đến khả năng cung cấp dịch
vụ như: tư vân, dịch vụ phi tư vân, mua săm hàng hóa, xây lăp, nhăm tạo ra sân chơi công bàng, minh bạch đối với các doanh nghiệp tham gia dự thầu. Trong số rất nhiều những dự án đã được thực hiện bởi BQLDA, tác giả đã lựa chọn dự án mới nhất để có những nguồn số liệu sát với thực tế. Trong 10 gói thầu thuộc dự án Cải tạo, nâng cấp trạm bơm tưới tiêu An Mỹ I, Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, tác giả nghiên cứu về Gói thầu xây lắp số 5 Thi công xây dựng các công trình thủy công khu đầu mối, kênh và công trình trên kênh vì đây là gói thầu xây lắp, được tồ chức đấu thầu công khai qua mạng, hồ sơ dự thầu phải được đánh giá theo đúng quy định để lựa chọn đơn vị trúng thầu. Đây là một tình huống điển hình trong nghiên cứu tình hình đánh giá năng lực tài chính đơn vị tham gia dự thầu tại BQLDA đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận văn đã trình bày về quy trình và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Tác giả đã giới thiệu về các nguồn dữ liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận thông tin cũng như các phương pháp để thu thập được nguồn dữ liệu đó.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp là căn cứ từ các tài liệu có sằn thu thập được có liên quan đến Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội. Từ đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu nhằm mục đích giải quyết các vấn đề nghiên cứu.
Sau khi thu thập được dừ liệu, tác giả sẽ tiến hành phân tích và trình bày kết quả. Chương này sẽ là cơ sở để tác giả đi vào viết các chương tiếp theo đúng logic về nghiên cứu khoa học.
CHUÔNG 3: THỤC• • TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỤC • TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY THAM GIA ĐẤU THÀU Dự ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ Dự
ÁN ĐẦU Tư XÂY DựNG CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
THÀNH PHÓ HÀ NỘI
3.1 Giói thiệu chung về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình NN và PTNT thành phố Hà Nội
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình NN & PTNT thành phố Hà Nội được thành lập ngày 30/12/2019 trên cơ sở hợp nhất 03 đơn vị: Ban quản lý dự án kè cứng hóa bờ sông Hồng - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ban Quản lý các dự án nông nghiệp thủy lợi - Sờ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Ban quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sông Hồng được ủy ban nhân thành phố Hà Nội thành lập và bắt đầu hoạt động từ tháng 12/2005, là đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Ban có nhiệm vụ quản lý thực hiện Dự án Kè cứng hóa bờ sông Hồng nhằm tăng cường năng lực thoát lũ sông Hồng đoạn qua Hà Nội; cải thiện điều kiện nhà ở cho nhân dân khu
vực ngoài đê và chỉnh trang không gian, cảnh quan đô thị.
4- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thuỷ lợi Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1912/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2008 của UBND thành phố Hà Nội. Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thuỷ lợi Hà Nội tiền thân là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Thuỷ lợi tỉnh Hà Tây được thành lập ngày 21 tháng 01 năm 2005 theo Quyết định số 56/QĐ-ƯBND tỉnh Hà Tây. Ngày 07 tháng 5 năm 2007 được đổi tên là Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng Nông nghiệp - Thuỷ lợi tỉnh Hà Tây theo Quyết định số 741/QĐ-ƯBND. Ngày 27 tháng 3 năm 2008 về trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Tây và được đổi tên là Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thuỷ lợi theo Quyết định số 670/QĐ-UBND của ƯBND tỉnh Hà Tây. Ngày 01/8/2008 thực hiện Nghị quyết 15
cùa Quôc Hội vê việc mở rộng địa giới thủ đô Hà Nội. Hai Sở NN & PTNT Hà Nội và Sở NN & PTNT tỉnh Hà Tây họp nhất. Ban được giữ nguyên trạng và được thành lập lại theo Quyết định số 1912/QĐ - ƯBND ngày 07/11/2008 của ƯBNN thành phố Hà Nội và lấy tên là Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thuỷ lợi Hà Nội.
+ Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng, tiền thân là Ban Kiến thiết đê - kè và các công trình thủy lợi, được thành lập tại Quyết định số 2316/QĐ-TC ngày 28/12/1972 của ủy ban Hành chính TP Hà Nội, trực thuộc Sờ Thủy lợi Hà Nội. Trong hoàn cảnh vừa chấm dứt chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc, sự ra đời của Ban kiến thiết thủy lợi có ý nghĩa quan trọng trước yêu cầu cấp thiết phải tu bổ, xây dựng các công trinh đê điều, thủy lợi nhằm đáp úng khả năng an toàn cho đê điều, phòng chống lụt bão và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Cuối năm 1995, tại Quyết định số 3777/QĐ-ƯB ngày
17/10/1995, ƯBND TP Hà Nội đã có quyết định đổi tên thành Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng thủy lợi và đê điều, trực thuộc Sở Thủy lợi. Gắn với thực hiện chủ trưong thủy lợi hóa, hướng đầu tư tu bổ đê kè kết họp với công tác quản lý của Ban đem lại hiệu quả rõ rệt. Khối lượng tu bổ làm cho hệ thống đê, kè từng bước vũng chắc hon, xóa bỏ các hư hỏng sự cố, góp phần phòng chống lũ theo tiêu chuẩn quy định.
Từ năm 1997 đến 2003, Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dụng thủy lợi và đê điều được chuyển sang trực thuộc Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội theo Quyết định số 1655/QĐ-UBND ngày 29/4/1997 của ƯBND TP Hà Nội sau khi
Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội được sáp nhập từ các ngành Thủy lợi, Nông nghiệp và Lâm nghiệp. Cuối năm 2003, Ban quản lý được đổi tên thành Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội tại Quyết định số 178/2003/QĐ-ƯBND ngày 22/12/2003 của ƯBND TP Hà Nội. Năm 2008, thực hiện hợp nhất một số tỉnh ỉân cận về thành phố Hà Nội, Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng được thành lập lại trên cơ sở nguyên trạng Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng trước đây tại Quyết định số 1911/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của UBND TP Hà Nội, trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội. Ban quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo toàn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên với nhiệm vụ thực hiện chức năng giúp Chủ đầu tư quản lý các dự án đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước của Trung ương và Thành phố.
Từ khi thành lập đên nay, Ban quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã thực hiện 105 dự án với tổng số 604 gói thầu.
3.1.2 Đặc điểm tố chức bộ máy quản lý
Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình NN và PTNT thành phố Hà Nội là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc ƯBND thành phố Hà Nội quản lý, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định; hoạt động theo cơ chế tự chủ về tài chính, tự bảo đảm chi thường xuyên.
Hiện tại, cơ cấu tổ chức tại Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và PTNT thành phố Hà Nội gồm có: Giám đốc, các Phó giám đốc, Ke toán trưởng và các phòng chức năng gồm: - Vãn phòng; - Phòng Tài chính - Ke toán; - Phòng Ke hoạch - Tổng họp; - Phòng Giải phóng mặt bằng; - Phòng Quản lý dự án PPP; - Phòng Giám sát. 41
GIÁM ĐỐC 4 V PGĐ phụ trách <2___________________ V PGĐ phụ trách <____________ PGĐ phụ trách
thúy lợi chư ấn bi đau tư• đê điều
Văn phòng ______ 1 Ễ______________ w <1 • • t______ ____st______ ì 1 ị — Phòng kế hoach tồng hợp 1 Phòng QLDA PPP Phòng TCKT Phòng giải phóng mặt bẳng Phỏng giám sát
So’ đô 3.1: Tô chức bộ máy Ban QLDA
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - tông họp, Ban QLDA)
Trong đó, các phòng: Ke hoạch - Tổng hợp, Giải phóng mặt bằng, Quản lý dự án ppp, Giám sát được chia thành các Tổ để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao.
a. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội có trách nhiệm kế thừa chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn của 03 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng họp nhất.
• Chức năng
Ban QLDA thực hiện các chức năng theo quy định tại Luật Xây dựng, Nghị định 59/2018/NĐ-CP ngày 18/6/2018 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2018/NĐ-CP ngày 18/6/2017 của Chính phủ và các quy định hiện hành của pháp luật, cụ thể như sau:
- Làm chủ đâu tư các dự án đâu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn như: Dự án nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi, trồng trọt, đê