THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Ebook Thuế cá nhân và hộ gia đình: Phần 1 (Trang 28 - 32)

cho Nhà nước.

- Trong trường hợp chủ thể kinh doanh là cá nhân kinh doanh (không thành lập doanh nghiệp) (xem Tình huống 1 “Xác định doanh thu để khoán thuế”).

Như vậy, có thể thấy, mỗi phương thức kinh doanh sẽ có những ưu điểm riêng và việc thành lập doanh nghiệp tư nhân để thực hiện hoạt động kinh doanh có thể loại trừ nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân cho chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức kinh doanh cần cân nhắc sao cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của từng cá nhân.

Tình huống:

Gia đình tôi có 10ha đất trồng lúa và nuôi 5 đàn vịt (khoảng 1.000 con). Thu nhập hằng năm từ 2 hoạt động này là khoảng 200 triệu đồng. Tôi nghe nói, nếu gia đình tôi có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là doanh thu trong 1 năm đạt trên 100 triệu đồng thì phải có nghĩa vụ đóng thuế. Tuy nhiên, tôi chưa hiểu rõ là

4

THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN THU NHẬP CÁ NHÂN

Thu nhập chịu thuế được xác định bằng doanh thu trừ chi phí được trừ và cộng thêm thu nhập khác.

Trong đó, doanh thu để tính thuế thu nhập doanh nghiệp là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Doanh thu được tính bằng đồng Việt Nam.

Thuế suất

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay là 20% áp dụng đối với loại hình kinh doanh internet.

Lưu ý: Do tài sản của doanh nghiệp tư nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân không có sự tách bạch, nên trong trường hợp này, Nghị định số 65/2013/ NĐ-CP quy định chủ thể kinh doanh không cần phải thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân cho Nhà nước.

- Trong trường hợp chủ thể kinh doanh là cá nhân kinh doanh (không thành lập doanh nghiệp) (xem Tình huống 1 “Xác định doanh thu để khoán thuế”).

Như vậy, có thể thấy, mỗi phương thức kinh doanh sẽ có những ưu điểm riêng và việc thành lập doanh nghiệp tư nhân để thực hiện hoạt động kinh doanh có thể loại trừ nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân cho chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức kinh doanh cần cân nhắc sao cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của từng cá nhân.

Tình huống:

Gia đình tôi có 10ha đất trồng lúa và nuôi 5 đàn vịt (khoảng 1.000 con). Thu nhập hằng năm từ 2 hoạt động này là khoảng 200 triệu đồng. Tôi nghe nói, nếu gia đình tôi có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là doanh thu trong 1 năm đạt trên 100 triệu đồng thì phải có nghĩa vụ đóng thuế. Tuy nhiên, tôi chưa hiểu rõ là

4

THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN THU NHẬP CÁ NHÂN

phải đóng thuế gì và cơ sở nào để đánh giá doanh thu của gia đình tôi?

Trả lời:

Theo quy định của pháp luật thuế hiện hành, cụ thể tại Điều 1 Thông tư số 92/2015/TT-BTC thì thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân sẽ điều tiết đối với cá nhân kinh doanh có doanh thu trên 100 triệu đồng/năm (xem Tình huống 1). Đồng thời, Điều 2 Thông tư số 92/2015/TT-BTC cũng hướng dẫn đối với một số trường hợp đặc biệt khi xác định doanh thu chịu thuế của cá nhân kinh doanh như sau:

Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh; cá nhân kinh doanh thường xuyên theo thời vụ; cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân của một năm (12 tháng); doanh thu tính thuế thực tế để xác định số thuế phải nộp trong năm là doanh thu tương ứng với số tháng thực tế kinh doanh. Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán đã được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, nếu kinh doanh không trọn năm thì cá nhân được giảm thuế khoán phải

nộp tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.

Như vậy, việc xác định doanh thu của cá nhân kinh doanh sẽ có hai cách thức: Căn cứ vào hóa đơn mua bán hàng và ấn định của cơ quan thuế (trong trường hợp cơ sở kinh doanh không thực hiện đầy đủ hóa đơn, chứng từ). Tuy nhiên, trong trường hợp nói trên, do thu nhập mà cá nhân có được là từ việc trồng lúa và nuôi vịt. Đây được xem là thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. Căn cứ theo Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2014 thì đây là thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân. Đồng thời, các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (khoản 1 Điều 5 Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2016). Do đó, hộ gia đình trong tình huống trên cũng không phải thực hiện nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng cho Nhà nước.

phải đóng thuế gì và cơ sở nào để đánh giá doanh thu của gia đình tôi?

Trả lời:

Theo quy định của pháp luật thuế hiện hành, cụ thể tại Điều 1 Thông tư số 92/2015/TT-BTC thì thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân sẽ điều tiết đối với cá nhân kinh doanh có doanh thu trên 100 triệu đồng/năm (xem Tình huống 1). Đồng thời, Điều 2 Thông tư số 92/2015/TT-BTC cũng hướng dẫn đối với một số trường hợp đặc biệt khi xác định doanh thu chịu thuế của cá nhân kinh doanh như sau:

Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán kinh doanh không trọn năm (không đủ 12 tháng trong năm dương lịch) bao gồm: cá nhân mới ra kinh doanh; cá nhân kinh doanh thường xuyên theo thời vụ; cá nhân ngừng/nghỉ kinh doanh thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế giá trị gia tăng, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân là doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân của một năm (12 tháng); doanh thu tính thuế thực tế để xác định số thuế phải nộp trong năm là doanh thu tương ứng với số tháng thực tế kinh doanh. Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán đã được cơ quan thuế thông báo số thuế khoán phải nộp, nếu kinh doanh không trọn năm thì cá nhân được giảm thuế khoán phải

nộp tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.

Như vậy, việc xác định doanh thu của cá nhân kinh doanh sẽ có hai cách thức: Căn cứ vào hóa đơn mua bán hàng và ấn định của cơ quan thuế (trong trường hợp cơ sở kinh doanh không thực hiện đầy đủ hóa đơn, chứng từ). Tuy nhiên, trong trường hợp nói trên, do thu nhập mà cá nhân có được là từ việc trồng lúa và nuôi vịt. Đây được xem là thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường. Căn cứ theo Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2014 thì đây là thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân. Đồng thời, các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (khoản 1 Điều 5 Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2016). Do đó, hộ gia đình trong tình huống trên cũng không phải thực hiện nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng cho Nhà nước.

5

Một phần của tài liệu Ebook Thuế cá nhân và hộ gia đình: Phần 1 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)