Khoản 1 Điều 66 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu Ebook Thuế cá nhân và hộ gia đình: Phần 1 (Trang 32 - 36)

Tình huống:

Gia đình bà H có một công thức nấu rượu gia truyền từ thời ông nội để lại. Rượu của nhà bà H nấu là loại rượu nếp thơm ngon, uống vào lại không gây nhức đầu nên nổi tiếng khắp cả xã. Bà H nấu rượu tại nhà để bán lẻ cho bà con và cũng nhận đặt rượu cho các đám hiếu, hỉ trong xã. Thu nhập từ tiền bán rượu của gia đình bà H mặc dù không

5

NẤU RƯỢU ĐỂ BÁN NHỎ LẺ CÓ PHẢI CHỊU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CÓ PHẢI CHỊU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN KHÔNG?

nhiều nhưng cũng gọi là có đồng ra, đồng vào. Việc bán rượu giúp cho cuộc sống gia đình bà đỡ vất vả hơn so với làm ruộng lại duy trì được nghề truyền thống của gia đình.

Ngày 20/5/2018, cơ quan thuế yêu cầu bà phải đăng ký kinh doanh và tiến hành xử phạt gia đình bà vì đã không kê khai, nộp thuế. Vậy việc nấu rượu tại nhà để bán của gia đình bà H có phải nộp thuế giá trị gia tăng và thu nhập cá nhân hay không?

Trả lời:

Hộ kinh doanh là một chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh với tư cách cá nhân. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh1. Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh bằng cách gửi Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Trường hợp không đăng ký kinh doanh thì cá nhân hoặc hộ gia đình có thể bị xử

1. Khoản 1 Điều 66 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP.

Tình huống:

Gia đình bà H có một công thức nấu rượu gia truyền từ thời ông nội để lại. Rượu của nhà bà H nấu là loại rượu nếp thơm ngon, uống vào lại không gây nhức đầu nên nổi tiếng khắp cả xã. Bà H nấu rượu tại nhà để bán lẻ cho bà con và cũng nhận đặt rượu cho các đám hiếu, hỉ trong xã. Thu nhập từ tiền bán rượu của gia đình bà H mặc dù không

phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này (tại điểm e khoản 1 Điều 41 Nghị định số 50/2016/NĐ- CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư) và vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân nếu thu nhập từ hoạt động kinh doanh đó đạt trên 100 triệu đồng/năm.

Nếu thu nhập từ tiền bán rượu của gia đình bà H dưới 100 triệu đồng/năm thì gia đình bà không phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Còn nếu thu nhập của gia đình bà H từ 100 triệu đồng/năm trở lên thì bà phải tiến hành kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng cũng như thuế thu nhập cá nhân đối với việc nấu rượu bán tại nhà theo phương pháp khoán thuế và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC).

Thứ nhất, đối với thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân nộp theo phương pháp khoán:

Công thức tính:

Số tiền thuế phải nộp = doanh thu x tỷ lệ thuế trên doanh thu

Trong đó:

- Doanh thu tính thuế (xem Tình huống 1 “Xác định doanh thu để khoán thuế”).

- Tỷ lệ thuế trên doanh thu: hoạt động sản xuất rượu của bà H thuộc trường hợp “hoạt động kinh doanh khác” phải chịu thuế với tỷ lệ thuế giá

trị gia tăng là 2% và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 1%.

Thứ hai, đối với thuế tiêu thụ đặc biệt:

Rượu là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016. Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016 thì người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Vì vậy, trong tình huống này, gia đình bà H sản xuất rượu nên phải có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật được tính theo công thức sau:

Công thức tính:

Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp = Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong đó: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định là giá do cơ sở sản xuất bán ra; Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định theo độ rượu.

- Rượu từ 20 độ trở lên: thuế suất 65%. - Rượu dưới 20 độ: thuế suất 35%.

phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này (tại điểm e khoản 1 Điều 41 Nghị định số 50/2016/NĐ- CP ngày 01/6/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư) và vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân nếu thu nhập từ hoạt động kinh doanh đó đạt trên 100 triệu đồng/năm.

Nếu thu nhập từ tiền bán rượu của gia đình bà H dưới 100 triệu đồng/năm thì gia đình bà không phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Còn nếu thu nhập của gia đình bà H từ 100 triệu đồng/năm trở lên thì bà phải tiến hành kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng cũng như thuế thu nhập cá nhân đối với việc nấu rượu bán tại nhà theo phương pháp khoán thuế và nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC).

Thứ nhất, đối với thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân nộp theo phương pháp khoán:

Công thức tính:

Số tiền thuế phải nộp = doanh thu x tỷ lệ thuế trên doanh thu

Trong đó:

- Doanh thu tính thuế (xem Tình huống 1 “Xác định doanh thu để khoán thuế”).

- Tỷ lệ thuế trên doanh thu: hoạt động sản xuất rượu của bà H thuộc trường hợp “hoạt động kinh doanh khác” phải chịu thuế với tỷ lệ thuế giá

trị gia tăng là 2% và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 1%.

Thứ hai, đối với thuế tiêu thụ đặc biệt:

Rượu là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016. Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014, 2016 thì người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Vì vậy, trong tình huống này, gia đình bà H sản xuất rượu nên phải có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật được tính theo công thức sau:

Công thức tính:

Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp = Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong đó: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định là giá do cơ sở sản xuất bán ra; Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định theo độ rượu.

- Rượu từ 20 độ trở lên: thuế suất 65%. - Rượu dưới 20 độ: thuế suất 35%.

6

Một phần của tài liệu Ebook Thuế cá nhân và hộ gia đình: Phần 1 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)