Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu ĐỀ tài các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM hữu cơ của NGƯỜI TRẺ TUỔI tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 30)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.4.Xây dựng thang đo

2.4.1. Thang đo nhân tố thái độ của người tiêu dùng trẻ tuổi đối với thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 TD1 Thích ý tưởng mua thực phẩm hữu cơ

Gil và cs. (2000), Lockie và cs.(2004) 2 TD2 Ủng hộ việc mua thực phẩm hữu cơ

3 TD3 Thực phẩm hữu cơ có vị ngon hơn thực

phẩm thông thường

4 TD4 Thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao hơn thực phẩm thông thường 5 TD5 Thực phẩm hữu cơ nhìn hấp dẫn hơn

thực phẩm thông thường

6 TD6 Tiêu dùng thực phẩm hữu cơhơn thực phẩm thông thường an toàn

Bảng 2.1. Thang đo nhân tố Thái độ

2.4.2. Thang đo nhân tố chuẩn chủ quan của người tiêu dùng trẻ tuổi đối với thực phẩm hữu cơ

1 CCQ1 Bạn bè, đồng nghiệp khuyên mua thực phẩm hữu cơ

Chen (1998) 2 CCQ2 Gia đình khuyên mua thực phẩm hữu cơ

3 CCQ3 Các tổ chức môi trường khuyên

mua thực phẩm hữu cơ

4 CCQ4

Hỗ trợ của chính phủ cho thực phẩm hữu cơ tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ

Bảng 2.2. Thang đo nhân tố Chuẩn chủ quan

2.4.3. Thang đo nhân tố sự quan tâm về sức khỏe của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 SK1 Mua TPHC vì sức khỏe gia đình và cá nhân Chong và cộng sự (2013); Wee và cộng sự (2014); Lian và Yoong (2019), Tran và cộng sự (2019)

2 SK2 Sức khỏe là yếu tố được khi lựa chọn thực phẩm quan tâm 3 SK3 TPHC tốt cho sức khỏe hơn thực

phẩm thông thường

4 SK4 Sự quan tâm đến những ảnh hưởng lâu dài từ việc ăn uống 5 SK5 Tiêu thụ TPHC giúp giảm rủi ro về

bệnh tật

Bảng 2.3. Thang đo nhân tố sự quan tâm về sức khỏe

2.4.4. Thang đo nhân tố sự quan tâm về môi trường của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 MT1 Mua TPHC góp phần bảo vệ môi

trường Lê Thị Thùy Dung (2017);

Lê Thùy Hương (2014); Nguyễn Ngọc Mai và cộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sự (2020)

2 MT2

Vấn đề môi trường rất quan trọng trong quyết định lựa chọn sản phẩm của tôi

3 MT3 TPHC thân thiện với môi trường

2.4.5. Thang đo nhân tố niềm tin của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 NT1 Cphẩm hữu cơ nhận thức được trách ác doanh nghiệp lĩnh vực thực nhiệm của họ

Krystallis và Chryssohoidis (2005), Siegrist (2000)

2 NT2

Sự tin tưởng những cơ sở/người bán thực phẩm hữu cơ có chứng nhận chất lượng

3 NT3

Sựtin tưởng chất lượng thực phẩm hữu cơ có bao bì, logo, thông tin

minh bạch

4 NT4 Sựtin tưởng các tổ chức cấp chứng

nhận thực phẩm hữu cơ

Bảng 2.5. Thang đo nhân tố niềm tin

2.4.6. Thang đo nhân tố sự sẵn có của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 SSC1 TPHC bán nhiều tại các cửa hàng

thực phẩm sạch, an toàn

Anssi Tarkiainen và cộng sự (2005)

2 SSC2 TPHC được bán nhiều tại các hệ

thống siêu thị

3 SSC3 Sựkhu vực sinh sốngdễ dàng tìm mua được TPHC tại

4 SSC4

TPHC được giao bán nhiều trên mạng xã hội, sàn thương mại điện tử

Bảng 2.6. Thang đo nhân tố sự sẵn có

2.4.7. Thang đo nhân tố giá cả của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 GC1 Giá của TPHC cao hơn thực phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông thường Yin và cộng sự (2010);

Slamet và cộng sự (2016); Tran và cộng sự (2019)

3 GC3 Giá TPHC hiện nay chấp nhận

được

4 GC4 Giá TPHC cao nhưng vẫn sẽ mua

Bảng 2.7. Thang đo nhân tố giá cả

2.4.8. Thang đo nhân tố truyền thông đại chúng của người tiêu dùng trẻ tuổi với ý định mua thực phẩm hữu cơ với ý định mua thực phẩm hữu cơ

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 TTDC1

Quảng cáo TPHC trên các trang mạng xã hội ảnh hướng tới ý định mua TPHC của tôi

Lê Thị Thùy Dung (2017); Lê Thùy Hương (2014)

2 TTDC2

Quảng cáo TPHC thông qua những người nổi tiếng ảnh hưởng tới ý định mua của tôi

3 TTDC3 Quảng cáo qua các trang thương mại điện tử ảnh hướng tới ý định mua của tôi

4 TTDC4 Các bình luận, đánh giá TPHC ảnh

hưởng tới quyết định của tôi

5 TTDC5

Các bài báo, nghiên cứu về lợi ích của TPHC ảnh hưởng tới ý định mua của tôi

Bảng 2.8. Thang đo nhân tố truyền thông đại chúng

2.4.9. Thang đo ý định mua của người tiêu dùng trẻ tuổi

STT Kí hiệu Nội dung Nguồn

1 YD1 Sẵn lòng trả giá cao cho TPHC

Wee và cộng sự (2014);

Lian và Yoong (2019);

Tran và cộng sự (2019); Yadav và Pathak (2016) 2 YD2 Ưa thích mua TPHC hơn thực phẩm thông thường

3 YD3 Sẵn lòng muaTPHC nếu nó luôn

sẵn có

4 YD4 Sẵn lòng giới thiệu TPHC đến bạn

bè và họ hàng

5 YD5 Sựhữu cơchủ động tìm mua thực phẩm 6 YD6 Sẽ mua TPHC thường xuyên trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tương lai

Bảng 2.9. Thang đo ý định mua

2.5.1. Phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu được thực hiện bằng hai phương pháp là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách khảo sát trực tuyến các đối tượng người tiêu dùng trẻ tuổi tại Hà Nội. Kết quả của nghiên cứu định tính giúp tác giả tiến hành điều chỉnh và bổ sung lại mô hình, thang đo và các khám phá mới. Từ đó thiết kế ra bản hỏi chính thức trước khi nghiên cứu định lượng và kiểm định mô hình chính thức.

Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng được thực hiện với 184 đối tượng người tiêu dùng trẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua phương pháp khảo sát trực tuyến. Dữ liệu thu thập được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan và kiểm định mô hình với các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy thông qua phân tích bằng phần mềm SPSS.

2.5.2. Chọn mẫu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện và nguồn lực hạn chế, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫuphi xác suất theo kiểu thuận tiện. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, tác giả cố gắng thu thập mẫu có tuổi từ

16 –30 tuổi cư trú trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo nghiên cứu của Davies và cộng sự (1995) và của P.O’Donovan và McCharthy (2002) thì nhìn chung nhữngngười mua và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ chủ yếu là nữ giới. Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả định mức số mẫu có giới tính là nữ chiếm khoảng 70% trên tổng số mẫu.

2.5.3. Kích thước mẫu

Có rất nhiều công thức kinh nghiệm để lựa chọn kích thước mẫu khảo sát cho

phù hợp. Kích thước mẫu cần thiết phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích. Theo tác giả Hair & cộng sự (2009) để phân tích EFA thì mẫu tối thiểu là 50 và tốt nhất là trên

100. Theo Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến.

Mô hình ở đây có 35 biến quan sát, kích thước mẫu ít nhất cần đạt là 5 * 35 = 175 mẫu quan sát. Dựa theo đó, số lượng mẫu được tác giả sử dụng để tiến hành nghiên cứu là 196 mẫu, đảm bảo cho việc nghiên cứu diễn ra chính xác.

2.6. Nghiên cứu định tính

2.6.1. Khảo sát trực tuyến

Do điều kiện thực tế không cho phép, tác giả không phỏng vấn trực tiếp mà thay vào đó là khảo sát ý kiến trực tuyến nhằm kiểm định và lọc các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu mà tác giả đã đề xuất và xác định sơ bộ quan hệgiữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Các nhân tố được tác giả đề xuất trong mô hình đã có trong nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước nhưng chưa được đầy đủ, thống nhất. Do yếu tố các nghiên cứu về lĩnh vực này cũng có kết quả khác nhau khi được thực hiện trên các đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau. Do đó tác giả thực hiện khảo sát trực tuyến với đối tượng nghiên cứu là người trẻ tuổi tại thành phố Hà Nội để xây dựng được các nhân tố phù hợp nhất.

Vì nghiên cứu định tính chỉ là nghiên cứu bổ sunghỗ trợ cho nghiên cứu định lượng nên không yêu cầu số lượng mẫu lớn. Tác giả đã thực hiện khảo sát trực tuyến 10 người thì đã nhận thấy sự tương đồng khá lớn về mặt thông tin. Do đó, tổng số mẫu được nghiên cứu định tính là 10 người trong đó tất cả là những người trẻ tuổi cư trú tại thành phố Hà Nội.

Cuộc khảo sát được triển khai bằng hình thức nhắn tin trực tiếp hoặc gọi thoại với nội dung được chia làm 3 phần chính:

- Phần 2: Các câu hỏi về nhận thức của đối tượng được khảo sát đến thực phẩm hữu cơ và các yếu tố tác động đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của đối tượng.

- Phần 3: Giới thiệu các thang đo của biến độc lập và biến phụ thuộc và xin ý kiến đóng góp để điều chỉnh bổ sung cho mô hình.

2.6.2. Kết quả nghiên cứu định tính

Kết thúc nghiên cứu định tính, các biến độc lập đã được điều chỉnh, bổ sung và xác định mối liên hệ với biến phụ thuộc. Cụ thể như sau:

- 1/10 người được hỏi không nhận thấy sự liên hệ giữa sự quan tâm đến môi trường với ý định mua thực phẩm hữu cơ.

- 3/10 người được hỏi không công nhận chuẩn mực chủ quan ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ.

- Các nhân tố còn lại: Thái độ, sự quan tâm đến sức khỏe, niềm tin, sự sẵn có, giá cả và truyền thông đại chúng đều được các đối tượng được hỏi nhất trí là có ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ.

Trong đó, thang đo sự quan tâm đến sức khỏeđược đề nghị rằng bỏ một biến quan sát là “Tôi thường cân nhắc xem sản phẩm nào đó lành mạnh” vì trùng nội dung với biến quan sát “Sức khỏe là yếu tố tôi quan tâm khi lựa chọn thực phẩm”.

2.7. Thiết kế bản câu hỏi

Sau khi hoàn thành nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu định lượng như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần 1: Mô tả mẫu nghiên cứu: Tác giả thu thập thông tin về người tham gia khảo sát cho các biến kiểm soát thông qua 2 câu hỏi:

Biến quan sát Nội dung

Nữ Thu nhập hàng tháng

3 triệu đồng trở xuống

3 –5 triệu đồng 5 triệu đồng trở lên

Bảng 10. B ng h2. ả ỏi nhân khẩu học

- Phần 2: Thang đo: 35 câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ như sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý

(2) Không đồng ý (3) Trung lập (4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng ý

Thang đo Nội dung Ký hiệu

Thái độ

Tôi thích ý tưởng mua thực phẩm hữu cơ TD1

Tôi ủng hộ việc mua thực phẩm hữu cơ TD2

Thực phẩm hữu cơ có vị ngon hơn thực phẩm thông

thường TD3

Thực phẩm hữu cơ có chất lượng cao hơn thực phẩm

thông thường TD4

Thực phẩm hữu cơ nhìn hấp dẫn hơn thực phẩm thông

thường TD5

Tiêu dùng thực phẩm hữu cơ an toàn hơn thực phẩm

thông thường TD6

Chuẩn chủ

quan

Bạn bè, đồng nghiệp khuyên tôi mua thực phẩm hữu

cơ CCQ1

Gia đình khuyên tôi mua thực phẩm hữu cơ CCQ2

Các tổ chức môi trường khuyên tôi mua thực phẩm

hữu cơ CCQ3

Hỗ trợ của chính phủ cho thực phẩm hữu cơ tác động

đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của tôi CCQ4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự quan tâm về sức khỏe

Tôi mua TPHC vì sức khỏe gia đình và bản thân SK1

Sức khỏe là yếu tố tôi quan tâm khi lựa chọn thực

phẩm SK2

TPHC tốt cho sức khỏe hơn thực phẩm thông thường SK3

Tôi quan tâm đến những ảnh hưởng lâu dài từ việc ăn

uống SK4

Tiêu thụ TPHC giúp giảm rủi ro về bệnh tật SK5

Sự quan tâm về môi trường

Vấn đề môi trường rất quan trọng trong quyết định lựa

chọn sản phẩm của tôi MT2

TPHC thân thiện với môi trường MT3

Niềm tin

Tôi cho rằng các doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm

hữu cơ nhận thức được trách nhiệm của họ NT1 Tôi tin tưởng những cơ sở/người bán thực phẩm hữu

cơ có chứng nhận chất lượng NT2

Tôi tin tưởng chất lượng thực phẩm hữu cơ có bao bì,

logo, thông tin minh bạch NT3

Tôi tin tưởng các tổ chức cấp chứng nhận thực phẩm

hữu cơ NT4

Sự sẵn có

TPHC bán nhiều tại các cửa hàng thực phẩm sạch, an

toàn SSC1

TPHC được bán nhiều tại các hệ thống siêu thị SSC2

Tôi dễ dàng tìm mua được TPHC tại khu vực sinh

sống SSC3

TPHC được giao bán nhiều trên mạng xã hội, sàn

thương mại điện tử SSC4

Giá cả

Giá của TPHC cao hơn thực phẩm thông thường GC1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tôi thấy giá TPHC tương xứng với công sản xuất GC2

Tôi thấy giáTPHC hiện nay chấp nhận được GC3

Tôi thấy giá TPHC cao nhưng vẫn sẽ mua GC4

Truyền thông đại

chúng

Quảng cáo TPHC trên các trang mạng xã hội ảnh

hướng tới ý định mua TPHC của tôi TTDC1

Quảng cáo TPHC thông qua những người nổi tiếng

ảnh hưởng tới ý định mua của tôi TTDC2

Quảng cáo qua các trang thương mại điện tử ảnh

hướng tới ý định mua của tôi TTDC3

Các bình luận, đánh giá TPHC ảnh hưởng tới quyết

định của tôi TTDC4

Các bài báo, nghiên cứu về lợi ích của TPHC ảnh

hưởng tới ý định mua của tôi TTDC5

Ý định mua

Tôi sẵn lòng trả giá cao cho TPHC YD1

Tôi thích mua TPHC hơn thực phẩm thông thường YD2

Tôi sẵn lòng mua TPHC nếu nó luôn sẵn có YD3

Tôi sẽ giới thiệu TPHC đến bạn bè và họ hàng của tôi YD4

Tôi sẽ chủ động tìm mua thực phẩm hữu cơ YD5

Tôi sẽ mua TPHC thường xuyên trong tương lai YD6

Bảng 11. Bảng hỏi thang đo các nhân tố2.

Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tuyến bảng hỏi bằng biểu mẫu của

Google Form theo phương pháp thu thập mẫu và quy mô đã đề cập ở phần trên. Sau đó, nhóm tiến hành xử lý sơ bộ các bảng hỏi để tìm ra các khảo sát đạt tiêu chuẩn và tiền hành phân tích.

2.9. Phương pháp xử lý phân tích dữ liệu

2.9.1. Thống kê mô tả

Nghiên cứu thực hiện kỹ thuật thống kê mô tả tần suất (Frequency) để đo lường tỷ lệ % giới tính và thu nhập của người được khảo sát.

2.9.2. Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha

Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trong việc kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp tính hệ số Cronbach’s Alpha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát trong cả hai khía cạnh là: tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến.

Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không sẽ không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0,3

và có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0 6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và ,

thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Hair và cộng sự, 2006).

2.9.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi các nhân tố được kiểm định thang đo bằng Cronbach`s Alpha sẽ tiếp

Một phần của tài liệu ĐỀ tài các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM hữu cơ của NGƯỜI TRẺ TUỔI tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 30)