Hàm ý chính sách

Một phần của tài liệu ĐỀ tài các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM hữu cơ của NGƯỜI TRẺ TUỔI tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 71)

6. Phương pháp nghiên cứu

4.3.Hàm ý chính sách

Nhằm thúc đẩy việc sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ, Nhà nước cũng

nên xem xét và cân nhắc đưa ra các tác động vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi hơn

cho việc sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ thực phẩm hữu cơ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị như sau:

-Nhà nước tuy đã đưa ra các văn bản quy định về sản xuất và kinh doanh thực phẩm hữu cơ như Luật an toàn thực phẩm, các Thông tư hay Nghị định liên quan đến đảm bảm chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm,… nhưng chưa được phố cập. Vì vậy cần có thêm các chương trình truyền thông để tuyên truyền rộng rãi các

văn bản đó tới các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Hơn nữa cũng cần hoàn thiện và cụ thể hóa các quy định đó đối với từng ngành, khu vực và đối tượng áp dụng

khác nhau đồng thời giám sát chặt chẽ thị trường thực phẩm. Từ đó khơi dậy ý thức

trách nhiệm đạo đức của nhà sản xuất và kinh doanh cũng như gia tăng ý định mua

thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng.

-Nhà nước cũng cần triển khai các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích sản xuất và kinh doanh thực phẩm hữu cơ. Mở rộng vùng canh tác và nuôi trồng, hỗ trợ doanh nghiệp nuôi trồng an toàn về quy trình sản xuất,… Từ đó việc sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu cơ sẽ thuận lợi hơn, lượng cung tăng lên vừa làm đa dạng sản phẩm hữu cơ trên thị trường vừa làm giảm giá thành giúp cho sản phẩm tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, thúc đẩy ý định mua và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.

-Thực phẩm hữu cơ là sản phẩm bảo vệ môi trường. Nhiều nghiên cứu trên

thế giới trước đó đã khẳng định vì sự quan tâm về môi trường nên người tiêu dùng quyết định mua thực phẩm hữu cơ. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu thì sự quan tâm về môi trường và sức khỏe chưa phải nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy ý định mua của họ. Vì vậy trong tương lai, để gia tăng hơn nữa việc tiêu thụ thực phẩm hữu cơ, chính phủ nên triển khai các chương trình tuyên truyền, phổ cập kiến thức về môi trường liên quan đến quy trình sản xuất và tiêu thị thực phẩm hữu cơ. Từ đó nâng cao nhận thức của người tiêu dùng trẻ và ý thức bảo vệ môi trường thông qua hành vi tiêu thụ thực phẩm hữu cơ.

4.4. Những đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận, nghiên cứu đã xác định được thêm một nhân tố có ảnh hưởng rõ ràng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ mà các nghiên cứu trước đó ít đề cập tới

là Truyền thông đại chúng. Mô hình nghiên cứu mới cũng đã đưa ra được thang đo mới với 6 nhân tố trong đó có nhân tố Sự quan tâm về sức khỏe và môi trường và Niềm tin & Sự sẵn có được gộp từ các nhân tố trong mô hình đề xuất. Đồng thời, nghiên cứu cũng làm các thang đo phù hợp hơn trong điều kiện nghiên cứu tại Việt

Nam cụ thể là thành phố Hà Nội khi đều chứngminh được sự ảnh hưởng tới ý định

mua thực phẩm hữu cơcủa các nhân tố trong thang đo.

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ của người trẻ tuổi tại thành phố Hà Nội, đồng thời chỉ ra được chiều hướng tác động và tầm quan trọng của từng nhân tố. Từ đó giúp các doanh nghiệp có thêm thông tin quan trọng và cần thiết để có thể đưa ra các quyết định và chiến lược kinh doanh hiệu quả làm thúc đẩy ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng hàm ý đề xuất một số giải giáp cho doanh nghiệp và các khuyến nghị chính sách vĩ mô trong việc phát triển thị trường thực phẩm hữu cơ qua thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.

4.5. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Kết quả của nghiên cứu này đóng góp những hiểu biết về thực phẩm hữu cơ và

ý định mua thực phẩm hữu cơ. Tuy đãđạt được những kết quả cụ thể nêu trên nhưng đề tài nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định như sau: Đề tài nghiên

cứu chỉ kiểm định được một số nhân tố tác động đến ý định mua TPHC, trên thực tế

còn có các nhân tố khác tác động tuy nhiên chưa có điều kiện để đưa vào mô hình

nghiên cứu. Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kích thước mẫu khảo sát còn

chưa đủ lớn, tính đại diện chưa cao và phạm vi nghiên cứu chưa rộng. Vì vậy, trong tương lai các nghiên cứu tiếp theo có thể ứng dụng mô hình nghiên cứu này vào các khu vực khác hoặc mở rộng phạm vi và xem xét thêm các nhân tố tố khác tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ. Bên cạnh đó, có thể phát triển nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa ý định mua thực phẩm hữu cơ và hành vi mua thực tế của người tiêu dùng.

KẾT LUẬN

Ý định mua thực phẩm hữu cơ là một vấn đềrất đáng quan tâm của một quốc

gia đặc biệt trong thời đại ngày nay bởi đây là một xu hướng trên toàn cầu, nó có

thểphát triển kinh tế ho một bộ c phận không nhỏ nông dân, nhà sản xuất, thương mại, kích thích tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, đảm bảo sức khỏe cho người

tiêu dùng các thực phẩm sạch. Kết quả nghiên cứu cho có rất nhiều các yếu tố về

thái độ, chuẩn chủ quan, sức khỏe và môi trường niềm tin và sự sẵn có, giá cả và ,

truyền thông đại chúng cóảnh hưởng tới ý định mua thực phẩm hữu cơ. Dựa trên cơ sở đó, các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm hữu cơ thành phố Hà Nội nên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhắm vào các yếu tố thúc đẩy ý định mua hàng của người trẻ tuổi, cung cấp thêm thông tin vềlợi ích của thực phẩm hữu cơ đối với an toàn và sức khỏe của cả người tiêu dùng và môi trường. Tiêu thụthực phẩm sạchvà có chếđộăn uống phù hợpđể

mang lại một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc là nhu cầu quan trọng nhấtcủa

mỗicon người. Thông qua nâng cao ý thức về sức khỏe, người tiêu dùng sẽ khôn

ngoan hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng thực phẩm hữu cơ phù hợp, có thể mang

lạigiá trị dinh dưỡng cao hơn và ít rủi ro về bệnh tật hơnso với thực phẩm thông

thường trên thị trường. Tất cả điều này có thể xảy ra nếu lợi ích của thực phẩm hữu cơ có thể được phổ biến rộng rãi tới người tiêu dùng. Càng nhiều thông tin được cung cấpmộtcách minh bạch và đáng tin cậy, khách hàng sẽcàng cảm nhận các sản phẩm thực phẩm hữu cơ là thứcó giá trị và đáng mua.Tuynghiên cứu này đã đóng góp sự hiểu biết tốt hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ nhưng phải thừa nhận rằngvẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế trong bài

nghiên cứu. Còn có các biến số khác tồn tại và mới có thể ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ đã không được đưa vào mô hình đề xuất. Các nghiên cứu trong tương lai nên kết hợp nhiều biến hơn trong mô hình để làm rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ đồng thời gia tăng kích thước mẫu, mở rộng phạm vi và đối tượng nghiên cứu để cho ra được kết quả chính xác nhất.

TÀI LIỆU THAM KH O

Tiếng Việt:

1.Hoàng Trọng vàChu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS” NXB Hồng Đức.

2.Hoàng Thị Bảo Thoavà cộng sự (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng ở Hà Nội.

3.Huỳnh Đình Lệ Thu và cộng sự (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua

thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Long Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10 (1), 71-84.

4.Lê Thị Thùy Dung (2017), Các nhân tố tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng.Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

5.Lê Thùy Hương (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực

phẩm an toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại Thành phố Hà Nội. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

6.Nguyễn Kim Nam (2015), Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ: vai trò của niềm tin. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng,

8 (93), 104-108.

7.Ngô Cao Hoài Linh (2020), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua

thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại tỉnh Đồng Nai.

8.Nguyễn Thảo Nguyên và Lê Thị Trang (2020), Yếu tốảnh hưởng đến ý định

mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

9.Nguyễn Ngọc Mai và Nguyễn Thanh Phong (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý

10. ThS. Nguyễn Trung Tiến và cộng sự (2020), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Cần Thơ.

11. Trịnh Thùy Anh (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực

phẩm hữu cơ của khách hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh:

1.Agarwal, P. (2019). Theory of Reasoned Action and Organic Food Buying in

India. Srusti Management Review, 7 (2), 28-37.

2.Ajzen, I. (1989). Attitudes structure and behavior. In Breckler, S.J. and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Greenwald, A.G. (Eds), Attitudes Structure and Function, Springer. New York, NY, 241-274.

3.Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational behavior and

human decision processes, 50, 179-211.

4.Ajzen, I. (2002). Perceived Behavioral Control, Self-Effi cacy, Locus of Control,

and the Theory of Planned Behavior. Journal ofApplied Social Psycholog, 32 (4), 665-683.

5.Ajzen, I., and Fishbein, M. (1980). Understanding Attitudes and Predicting

Social Behavior. Prentice Hall, Englewood Cliff s, NJ.

6.Barbarossa, C., & De Pelsmacker, P. (2016). Positive and negative antecedents of

purchasing eco-friendly products: A comparison between green and non-green

consumers. Journal of Business Ethics, 134, 229–247.

7.Blackwell, R. D., Miniard, P. W., & Engel, J. F. (2001). Consumer behavior 9th.

8.Çabuk, S., Tanrikulu, C., & Gelibolu, L. (2014). Understanding organic food consumption: attitude as a mediator. International Journal of Consumer Studies, 38(4), 337-345.

9. Cerjak, M., Mesić, Ž., Kopić, M., Kovačić, D., & Markovina, J. (2010). Điều gì

thúc đẩy người tiêu dùng mua thực phẩm hữu cơ: So sánh Croatia, Bosnia

Herzegovina và Slovenia. Tạp chí tiếp thị sản phẩm thực phẩm, 16 (3), 278-292.

10. Chen, M. F. (2007). Consumer attitudes and purchase intentions in relation to

organic foods in Taiwan: Moderating effects of food-related personality traits. Food Quality and preference, 18(7), 1008-1021.

11. Christians, C. G., Glasser, T., McQuail, D., Nordenstreng, K., & White, R.

A. (2010). Normative theories of the media: Journalism in democratic societies. University of Illinois Press.

12. Do Paço, A., Alves, H., Shiel, C., & Filho, W. L. (2013). Development of a

green consumer behaviour model. International Journal of Consumer Studies, 37(4), 414-421.

13. Dunlap, R. E., & Van Liere, K. D. (2008). The" new environmental

paradigm". The journal of environmental education, 40(1), 19-28.

14. Eff endi, I., Ginting, P., Lubis, A.N., and Fachruddin, K.A. (2015). Analysis

of Consumer Behavior of Organic Food in North Sumatra Province, Indonesia. Journal of Business and Management, 4 (1), 44-58.

15. Fishbein, M., and Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior:

An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.

16. Green, E. J., & Knechtges, P. L. (2015). Food safety knowledge and

17. Grossberg, L., Wartella, E., Whitney, D. C., & Wise, J. M. (2006). Mediamaking: Mass media in a popular culture. Sage.

18. Hemmerling, S., Asioli, D., & Spiller, A. (2016). Core organic taste: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

preferences for naturalness-related sensory attributes of organic food among European consumers. Journal of food products marketing, 22(7), 824-850.

19. Hjelmar, U. (2011). Consumers‘ purchase of organic food products. A matter

of convenience and reflexive practices. Appetite, 56(2), 336-344.

20. Hughner, R. S., McDonagh, P., Prothero, A., Shultz, C. J., & Stanton, J.

(2007). Who are organic food consumers? A compilation and review of why people purchase organic food. Journal of Consumer Behaviour: An International

Research Review, 6(2‐3), 94-110.

21. Jeong, Y., & Lundy, L. K. (2015). Evaluating food labels and food messages:

an experimental study of the impact of message format and product type on evaluations of magazine food advertisements. Journal of Applied

Communications, 99(1), 5.

22. Kriwy, P., & Mecking, R. A. (2012). Health and environmental

consciousness, costs of behaviour and the purchase of organic food. International Journal of Consumer Studies, 36(1), 30-37.

23. Kuhn, M., Wrzaczek, S., Prskawetz, A., & Feichtinger, G. (2015). Lựa chọn tối ưu về sức khỏe và nghỉ hưu trong mô hình vòng Đời. Tạp chí lý thuyết kinh

tế, 158, 186-212.

24. Lang, M., Stanton, J., & Qu, Y. (2014). Consumers‘ evolving definition and expectations for local foods. British Food Journal, 116(11), 1808-1820.

25. Švecová, J., and Odehnalová, P. (2019). The determinants of consumer

Economic Perspectives - Národohospodářský obzor, 19 (1). 49-64.

26. Teng, C.C., and Wang, Y.M. (2015). Decisional factors driving organic food

consumption. British Food Journal, 117 (3), 1068-1081.

27. Thien T. Truong and Matthew H.T. Yap, Elizabeth M. Ineson

(2012), “Potential Vietnamese cosumer’s perceptions of organic foods”, British

PHỤ L C

Phụ lục 1: Kết quả kiểm định điều kiện để phân tích EFA Kiểm định tổng phương sai giải thích

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 10.000 38.460 38.460 10.000 38.460 38.460 4.507 17.333 17.333 2 2.789 10.726 49.187 2.789 10.726 49.187 3.587 13.797 31.131 3 2.026 7.790 56.977 2.026 7.790 56.977 2.918 11.223 42.353 4 1.379 5.303 62.280 1.379 5.303 62.280 2.881 11.082 53.435 5 1.208 4.648 66.928 1.208 4.648 66.928 2.515 9.671 63.106 6 1.050 4.040 70.968 1.050 4.040 70.968 2.044 7.862 70.968 7 .864 3.323 74.292 8 .818 3.147 77.439 9 .677 2.603 80.042 10 .660 2.540 82.581 11 .569 2.188 84.770 12 .536 2.060 86.830 13 .445 1.711 88.540 14 .399 1.536 90.077 15 .381 1.467 91.544 16 .360 1.384 92.928 17 .296 1.139 94.067 18 .267 1.026 95.094 19 .231 .890 95.984 20 .220 .846 96.830 21 .195 .750 97.580 22 .168 .647 98.227 23 .145 .557 98.784 24 .117 .450 99.234 25 .108 .414 99.649 26 .091 .351 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố mới “Sự quan tâm về sức khỏe và môi trường”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .904 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SK1 24.77 14.765 .710 .890 SK2 24.66 14.624 .695 .891 SK3 24.93 13.790 .766 .883 SK4 24.72 14.724 .629 .899 SK5 24.90 13.795 .818 .877 MT1 24.89 15.095 .687 .893 MT3 24.83 14.647 .702 .891

Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố mới “Niềm tin & Sự sẵn có” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .871 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 15.56 7.735 .685 .847 NT2 15.77 7.073 .753 .829 NT3 15.68 6.781 .815 .812 NT4 15.66 7.609 .646 .855 SSC1 15.61 7.664 .593 .869

Kết quả thống kê mô tả của các nhân tố được thể hiện từ bảng 1 đến bảng 5. Dữ liệu được trình bày trong bảng thống kê mô tả bao gồm:

- Biến quan sát.

- N: Số lượng quan sát.

- Minimum: Giá trị thấp nhất.

- Maximum: Giá trị cao nhất thể hiện mức độ đồng ý cao nhất trong số những

Một phần của tài liệu ĐỀ tài các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM hữu cơ của NGƯỜI TRẺ TUỔI tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 71)