I- PHÁT HUY SỨC MẠNH DÂN TỘC, MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI TRÊN MỌI PHƯƠNG DIỆN, ĐA PHƯƠNG HOÁ, ĐA DẠNG HOÁ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠ
1- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, phát triển mạnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự hội nhập quốc trế và khu
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự hội nhập quốc trế và khu vực.
1.1- Mở rộng quan hệ đối ngoại , xây dựng nền kinh té thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” , Mác, Ănghen chỉ rõ: “xố bỏ tình trạng người bóc lột người ,xố bỏ giai cấp tư sản với tính cách là giai cấp bóc lột cuối cùng trong lịch sử phát triển của nhân loại kể cả những mầm mống sản sinh ra giai cấp tư sản.”
Chính vì vậy khi các nước xã hội chủ nghĩa ra đời đã bắt đầu xây dùng cho mình một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chỉ có hai thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng là quá trình xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa đồng thời sử dụng, hạn chế cải tạo để đi đến xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.
Nhưng thực tế cho thấy nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đã có ý nghĩa tích cực tạo ra sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ và đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong việc huy động lực lượng của cả nước để đánh thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược, thì khi bước vào thời kỳ hồ bình, nền kinh tế đó đã tỏ ra khơng cịn phù hợp, duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã làm triệt tiêu các động lực phát triển làm cho nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam ngày càng suy thối và lâm vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng. Từ tình hình đó buộc các nước xã hội chủ nghĩa phải tiến hành cải tổ, cải cách hay đổi mới để chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
Chính vì vậy thời điểm 1986 Đảng chủ chương đưa đất nước đi vào con đường đổi mới. Đảng đã nhắc lại, xét lại nghị quyết Hội nghị trung ương VII khoá II (3. 1955): “phải phát triển sản xuất làm cho nền kinh tế dồi dào , công và tư đều được chiếu cố, lao động và tư bản đều có lợi, thành thị và thơn quê giúp đỡ lẫn nhau, mở rộng trao đổi giữa trong và ngoài nước …” “tăng cường một cách vững chắc bộ phận kinh tế hợp tác xã ..hướng dẫn, giúp đỡ công việc làm ăn buôn bán của các tầng lớp tiểu tư sản và công cuộc kinh doanh của tiểu tư sản dân tộc tư sản ngoại quốc cũng cần được chiếu cố một cách thích đáng”
Đất nước có thực lực thì mới nghĩ đến ngoại giao thuận lợi , mình có mạnh, có sức thì mới giúp đỡ được kẻ khác trong thời gian lúc đó đất nước ta lại lâm vào khủng hoảng hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể lại khơng tạo ra được sự tích luỹ cho nền kinh tế. Vì vậy Đảng đã chủ trương phải tạo ra cho đất nước một nền kinh tế phát triển, muốn vậy phải huy động vốn trong nước là chính, nên nếu phát huy sẽ tạo ra sự tích luỹ vốn cần thiết cho đất nước. Đảng đã chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, để tạo điều kiện, tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững chắc.
mặt khác việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần không nhưng huy động được nội lực vốn có mà con có tác dụng mở rộng giao lưu hợp tác với bên ngoài. Nền kinh tế mở rộng sẽ tạo điều kiện cho đất nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, của tư bản nước ngoài vào trong nước, tạo ra sức mạnh để đưa đất nước ra khỏi khó khăn. Tất cả sự phát triển đồng bộ của các thành phần kinh tế sẽ tạo ra sức mạnh, tạo điều kiên để đất nước giao lưu hội nhập với quốc tế, hoà vào dịng chảy chung của tồn cầu, vị trí của đất nước trên trường quốc tế cùng được nâng cao.Chính vì vậy nghị quyết Trung ương 5 khoá IX (3.2002) khẳng định : “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề chiến lược lâu dài cùng với kinh tế tư nhân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế,cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế”.
1.2-Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập quốc tế
và khu vực.
Trong hoàn cảnh thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng, mà nước ta từ trước đến nay lại dựa vào sự viện trợ rất lớn của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, mặt khác Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầm trọng, ta chưa tạo ra được môi trường quốc tế thuận lợi, những mối quan hệ cần thiết để phát triển đất nước, chính vì vậy Đảng xác định phải chủ động hội nhập quốc tế để tạo điều kiện phát triển đất nước.Cùng với việc đó chúng ta phải đẩy mạnh và phát huy ý chí tự lự tự cường vốn có bằng cách xây dựng một nền kinh tến độc lập tự chủ cho đất nước vững vàng. Vậy ở đây vấn đề cần nói là tại sao phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Khi giai cấp công nhân đã chở thành giai cấp cầm quyền thì như Lê Nin đã viết : “chính trị của chúng ta lúc này là vì kinh tế, chính trị ngay trong kinh tế .” vì vậy Đảng xác định: Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để đảm bảo sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị. Trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay khi độc lập dân tộc đã dành lại được, khi Đảng ta đã là đảng cầm quyền thì độc lập tự chủ trước hết là chủ yếu là độc lập tự chủ về đường lối phát triển của đất nước, là độc lập tự chủ trong việc lựa chọn con đường tiến lên của dân tộc là độc lập tự chủ trong lựa chọn bước đi thích hợp với hồn cảnh.
Vận dụng vào vấn đề hội nhập tồn cầu hố về vấn đề kinh tế trong thời kỳ đổi mới thì: độc lập tự chủ về kinh tế trước hết là không bị lệ thuộc, không phụ thuộc vào các nước khác hoặc một tổ chức quốc tế nào về đường lối, chính sách phát triển kinh tế , có được độc lập tự chủ về kinh tế ta sẽ có đủ khả năng đứng vững khi mà nước ngoài áp đặt cho ta, dù trong hợp tác song phương hoặc trong tiếp nhận viện trợ, không gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia và lợi Ých cơ bản của dân tộc.
Độc lập tự chủ về kinh tế có nghĩa là trước những vận động của thị trường, của khủng hoảng kinh tế, tài chính ở bên ngồi chúng ta vẫn có khả năng duy trì sự ổn định kinh tế và định hướng phát triển của đất nước trước sự bao vây, cô lập và chống phá nền kinh tế, chính trị của các thế lực thù địch như thời kì đổi mới trong những năm 1986 trở lại đây. Chính vì vậy Đại hội đảng lần thứ VI –1986 xác định: “Đảng ta tiếp tục giương cao ngọn cờ hồ bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế
vô sản giữ ‘vững độc lập tự chủ, tăng cường hợp tác quốc tế, ra sức làm tròn nghĩa vụ dân tộc và làm tốt nghĩa vụ quốc tế đối với nhân dân thế giới.[28.109] .Theo tinh thần chủ chương đó Đại hội đảng VIII lại khẳng định: “mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Động viên mọi nguồn lực bên trong là chính, đồng thời khai thác tốt những điều kiện thuận lợi mới trong quan hệ đối ngoại , tạo môi trường quốc tế thuận lợi và tranh thủ những nhân tố tích cực phục vụ cơng cuộc và bảo vệ đất nước. [29,74] chính vì vậy nên đảng xác định độc lập tự chủ về kinh tế sẽ đảm bảo vững chắc định hướng Xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hố dân tộc trong cơng cuộc phát triển kinh tế thực hiện cơng nghiệp hố , hiện đại hoá đất nước giữ gìn an ninh chính trị ,an ninh về mơi trường . Đảng khẳng định để đảm bảo độc lập tự chủ về kinh tế trước hết phải có đường lối chính sách độc lập tự chủ và phát triển kinh tế ,thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta và bối cảnh quốc tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế kết hợp chắt chẽ nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp cho đất nược phát triển, trong đó nội lực giữ vai trị quyết định ;có đường lối đối ngoại và hoạt động đối ngoại đúng đắn bảo vệ được chủ quyền quốc gia và lợi Ých dân tộc đòng thời chủ động hội nhập quốc tế và ứng phó được với các tình huống phức tạp về kinh tế và chính trị đối ngoại đảm bảo sự ổn định chính trị của đất nước. Đảng xác định phải có thực lực kinh tế đủ mạnh cần thiết để phục vụ cho công cuộc đổi mới
Theo thứ trưởng ngoại giao Trần Quang Cơ viết đăng trên tạp chí quốc tế tháng 3-1992 “trong quan hệ quốc tế ngày nay nổi bật nên những xu thế mới ảnh hưởng mạnh mẽ tới chiến lược đối ngoại của các nước .kinh tế và khoa học kỹ thuật đã trở thành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia ,quyết định thành bại và địa vị hơn kém của nước đó trong cuộc ganh đua quyết liệt ở quy mơ tồn cầu.Do đó phát triển kinh tế được đặt thành một ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại cũng như đối nội của các nước, tinh thần độc lập tự chủ và ý thức dân tộc của các quốc gia tăng lên cùng các nhận thức về nhu câù bức thiết phải hoà nhập tốt vào đời sống quốc tế các mặt mỗi quốc gia đều mở rộng tối đa quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hoá trước hết nhằm phục vụ lợi Ých dân tộc của mình xu hương liên kết kinh tế và tiểu khu vực để giải quyết các vấn đề của khu vực nhất là về kinh tế đang là một trào lưu ngày càn lan rộng khắp châu lục”.
Theo đó đại hội lần thứ IX của đảng khẳng định: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa…” [30,43].Trong khi chưa đạt ở mức cao hiện nay chóng ta phải xây dựng và đảm bảo yêu cầu cơ bản về độc lập tự chủ trước hết là đường lối chính sách kinh tế- xã hội đồng thời phải xây dựng những yếu tố vật chất làm nền tảng cho nền kinh tế độc lập tự chủ. Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ luôn gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .trên cơ sở độc lập tự chủ về kinh tế thì mới hội nhập kinh tế có hiệu quả .Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo thêm điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế tự chủ,rõ ràng giữa hai mặt này có quan hệ biện chứng gắn bó với nhau,tác động lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau .
Xuất phát từ mối quan hệ đó mà Đại hội Đảng lần VI xác định: “nhiệm vụ của Đảng Nhà nước ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.”
Chóng ta triển khai nhiệm vụ đối ngoại trên đây trong bối cảnh quốc tế có khơng Ýt những thuận lợi nhưng chứa đầy thử thách đối với đất nước trước đây nói tới yếu tố quốc tế chủ yếu là nói tới quan hệ với các nước “anh em”: “bạn bè” và tuân theo chuẩn mực chính trị, tinh thần định sẵn.Cịn bây giờ thế giới đang vận động theo khơng gian nhiều chiều thì đồng thời với định hướng xã hơị chủ nghĩa, Việt Nam đang tìm và phải tìm cho được chỗ đứng và lợi Ých của mình trong sự hợp tác ngày càng cao với tất cả các nước.
Trong thời gian này có sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, của kinh tế thị trường cùng sự bùng nổ của các công ty siêu quốc gia đã thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố kinh tế và kéo theo tồn cầu hố trên một số lĩnh vực khác. Điều đó đã dẫn đến tình hình là trong giai đoạn mới, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù là nước phát triển hay đang phát triển, muốn phát triển và tồn tại phải tự coi mình là thành viên của cộng đồng quốc tế, phải tồn tại trong một cơ chế mà đó có sự tuỳ thuộc lẫn nhau.Trong bối cảnh đó đẩy mạnh quan hệ song phương, đa phương và chủ động hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế như một đòi hỏi khách quan.Nếu khơng thích ứng với tình hình khơng chủ động tham gia các quan hệ đó là đi ngược dịng lịch sử.
Vì vậy chủ động hội nhập quốc tế đó là một điều khách quan , nhưng để khơng bị dịng xốy tồn cầu hố nhấn chìm xuống vực thẳm của sự nghèo nàn lạc hậu ,
chúng ta phải thực hiện nhất quán đường nối đối ngoại tự chủ động mở rộng của ,đa phương hoá , da dạng hoá các quan hệ quốc tế theo nguyên tắc quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền , tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau . theo Lê Nin “ để hội nhập chúng ta có thể nhân nhượng, có thể hy sinh một số lợi Ých kinh tế nhất định, song không được vi phạm chủ quyền quốc gia và con đường ,mục tiêu đã chọn là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
Tham gia vào q trình tồn cầu hoá là xu thế khách quan nhưng chúng ta phải hết sức chủ động tham gia hội nhập quốc tế về kinh tế, hợp tác với các nước tiến bộ trên thế giới, làm chủ trong mối quan hệ với các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới . Để hội nhập có hiệu quả tích cực đối với sự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm căn bản . Đất nước càng mạnh lên bao nhiêu về nội lực thì càng có điều kiện tham gia và mở rộng các quan hệ song phương, đa phương bấy nhiêu .
Hiện nay các nước phát triển ở thế mạnh cho nên muốn các nước đang phát triển hội nhập nhanh với hy vọng các nước phát triển trước thị phần ở các nước đang phát triển càng nhiều càng tốt , làm tổn hại đến lợi Ých của các nước đang phát triển.Bởi vậy chúng ta cần phải biết thực lực và khả năng của mình mà chủ động lập kế hoạch từng bước, mở rộng phạm vi nâng cao mức độ hội nhập kinh tế theo một lộ trình thích hợp thường là dài hơn các nước có trình độ phát triển cao hơn . Nh vậy nếu khơng chú ý đến tình hình trong nước để lựa chọn bước đi thích hợp , không biết phân biệt thời cơ cũng như lĩnh vực tham gia hội nhập thì sẽ mang lại những hiểm họa không lường cho đất nước.
Nhờ mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế , chúng ta có thể thu hút vốn đầu tư , tiếp nhận những thành quả của khoa học cơng nghệ tiên tiến để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố đất nước .Nói tóm lại để có thể mở rộng quan hệ đối ngoại và nâng cao khả năng hội nhập thì nội lực chúng ta phải mạnh , thể chế chính trị xã hội phải ổn định vững chắc, tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa phải khơng ngừng được bồi dưỡng, phát huy - Đó là một nột lực căn