ngoại đã góp phần tạo mơi trường hồ bình ổn định cho sự phát triển của đất nước. Quan hệ song phương và đa phương ngày càng được mở rộng. Việc bảo đảm ngun tắc "đơi bên cùng có lợi" đã trở thành cơ sở cho sự hợp tác, nương tựa vào nhau mà tồn tại và phát triển. Chính điều đó buộc mọi phía đối tác với nhau phải tạo ra sù tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển trong sự ổn định.
Ngày nay thông qua các "siêu lộ" thơng tin với mạng Internet, xu thế tồn cầu hố và tiến trình hội nhập quốc tế sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi chưa từng có để các dân tộc có thể nhanh chóng trao đổi với nhau về hàng hoá, dịch vụ, kiến thức, phát minh, sáng chế dữ kiện .... Qua đó giúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển khoa học và công nghệ, mở mang sự hiểu biết về các nền văn hoá của nhau - Nhưng trong q rình đó cũng làm nảy sinh mối nguy cơ về "Sự thống nhất hoá các hệ thống giá trị và tiêu chuẩn, đe doạ làm suy kiệt khả năng sáng tạo của các nền văn hoá, nhân tố hết sức quan trọng đối với sự tồn tại lâu dài của cả nhân loại". Làm thế nào để phát huy được yếu tố thuận lợi, hạn chế mặt khó khăn do mở rộng quan hệ đối ngoại, đặc biệt là mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Đó là một vấn đề bức bách đặt ra cho nhiệm vụ đối ngoại hiện nay. Với những thành quả to lớn mà đất nước đạt được trong 15 năm vừa qua (1986 - 2000) chóng ta có thể hồn tồn tin tưởng rằng Đảng ta sẽ lãnh đạo sáng suốt đúng đắn, từng bước đưa đất nước ta vượt qua khó khăn thử thách trên con đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
IV- PHƯƠNG HƯỚNG CỦA SỰ KẾT HỢP HAI NHÂN TỐ DÂN TỘC VÀ QUỐCTẾ. TẾ.
Về đường lối chung : Trong hoàn cảnh thực tế đất nước đang bước vào đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì cơng tác đối ngoại của đất nước là một chiến lược rất quan trọng và bức bách. Mặt khác trên thế giới xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ và biến đổi rất phức tạp. Điều đó địi hỏi Đảng phải có chủ trương biện pháp cụ thể, đúng đắn về sự kết hợp hài hoà hai yếu tố dân tộc và quốc tế.
Về đường lối chung trong thời gian tới Đảng chủ trương: "Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế". Văn kiện Đại hội Đảng IX chỉ rõ: "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế". Đảng xác định : nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vững mơi trường hồ bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lơị để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi .... Đảng nhấn mạnh cần phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Với các nước láng giềng Đảng luôn coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác thân thiện, đặc biệt coi trọng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các nước ASEAN, mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước ở các châu lục khác, tích cực tham gia giải quyết các vấn đề tồn cầu, củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác với các Đảng cộng sản và công nhân, các phong trào giải phóng dân tộc. Đảng chủ trương mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường hợp tác song phương và đa phương với tổ chức nhân dân các nước ...
Với sự nghiệp cơng nghiệp hố , hiện đại hoá, Đảng chủ trương đẩy mạnh sự kết hợp nhân tố dân tộc và thời đại, phấn đấu thực hiện "chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố , hiện đại hố theo định hưóng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp". Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung Đại hội Đảng IX xác định: "Đẩy mạnh cơng nghiệp hố , hiện đại hố, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững".
2- Về chiến lược trước mắt :
Xu thế thế giới hiện nay là sự hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, các nước đều coi việc phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng đem lại hạnh phúc, Êm no cho nhân dân. Vì thế chiến lược về sự kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế trong thời gian trước mắt từ 2001 - 2010 nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và 2001 - 2005.
2.1- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.
Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu chung, tổng quát của chiến lược 2001 - 2010 là : Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .... Vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Từ mục tiêu tổng quát đó Đại hội đã đưa ra mục tiêu cụ thể của chiến lược về tăng GDP, chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta, về năng lực nội sinh khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng cơ sở, vai trò chủ đạo kinh tế của Nhà nước. Để đạt được điều đó Đảng đã đưa ra rất nhiều biện pháp giải quyết trong đó về đường lối chiến lưọc kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế là: "Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực"... "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế". Đảng nhấn mạnh: "Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Nâng cao hiệu quả hợp tác với bên ngoài; tăng cường vai trò và ảnh hưởng của nước ta đối với kinh tế khu vực và thế giới". Đảng xác định phải: "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt
- Mỹ, tiến tới gia nhập tổ chức WTO ....". Tiếp tục thâm nhập, tìm kiếm thị trường mới, đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư ...
2.2- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.
Trong chiến lược này Đảng đã đánh giá và đưa ra thành tựu rất lớn của công tác thực hiện kinh tế đối ngoại trong thời gian 5 năm qua, cụ thể như : Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá, ví dụ tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1996 - 2000 đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP .... Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng .... kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh.
Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và cụ thể hố thành định hướng phát triển thì Đảng chủ trương :
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm đó là : Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố , hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại, tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con người ....
Từ đó Đảng khẳng định rằng trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm cần thực hiện các định hướng và các nhiệm vụ chủ yếu như : phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó phát triển mạnh thành phần kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài, coi đây là một bộ phận của nền kinh tế ở Việt Nam. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đã có và mở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, cơng nghệ từ bên ngồi. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phương và đa phương. Đảng chủ trương :
"Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ .... để thực hiện
thành cơng q trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập, trước hết là lộ trình giảm thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phương và đa phương mà nước ta đã tham gia ký kết, đặc biệt chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (như AFTA, AICO, AIA) APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO. Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế ...". Như vậy chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là mục tiêu bao trùm của Đảng ta trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại. Đó là mục tiêu trước mắt của chúng ta trong cơng tác đối ngoại và đó cũng là xu thế khách quan, tồn cầu mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải đặt lên hàng đầu trong quá trình định hướng xây dựng đất nước.