Tỏc hại của việc kết hụn sớm: Kết hụn sớm là vi phạm phỏp luật, ảnh hưởng đến sức khỏe, việc học tập của bản thõn; đến giống nũi dõn tộc; đến trỏch nhiệm

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-BD-HSD-GDCD-9 (Trang 44 - 47)

đến sức khỏe, việc học tập của bản thõn; đến giống nũi dõn tộc; đến trỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ, làm cha làm chồng trong gia đỡnh...

+ Đối với bản thõn: Kờt hụn sớm sẽ dẫn đến sinh con sớm, thiếu kinh nghiệm làm mẹ, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và con, cản trở sự phỏt triển bản thõn.

Đối với gia đỡnh: Gia đinh dễ sinh bất hũa, cha mẹ thiếu kinh nghiệm trong giỏo dục con, thiếu kinh nghiệm trong việcphỏt triển kinh tế...

Đối với xó hội: Kết hụn sớm là vi phạm phỏp luật, là gỏnh nặng của xó hội, gúp phần làm gia tăng dõn số...

BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỊ ĐểNG THUẾ

- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng húa nhằm mục

đớch thu lợi nhuận.

VD: Sản xuất ra mỏy múc, mở dịch vụ nhà hàng, khỏch sạn...

Quyền tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn hỡnh thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mụ kinh doanh theo quy định của phỏp luật và sự quản lớ của nhà nước.

Nội dung cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong kinh doanh:

+ Được lựa chọn hỡnh thức, tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mụ kinh doanh; + Phải kờ khai đỳng số vốn, kinh doanh đỳng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phộp;

+ Khụng kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm như thuốc nổ, vũ khớ, ma tỳy, mại dõm…

Thuế và vai trũ của thuế đối với việc phỏt triển kinh tế- xó hội đất nước.

- Thuế là một phần thu nhập mà cụng dõn và tổ chức kinh tế cú nghĩa vụ nộp vào ngõn sỏch nhà nước để chi tiờu cho những cụng việc chung.

- Một số loại thuế ở nước ta hiện nay: thuế thu nhập doanh nghiệp. thuếtiờu thụ đặc biệt, thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cỏ nhõn…

Vai trũ của thuế đối với việc phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước:

+ Thuế cú tỏc dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

+ Gúp phần bảo đảm phỏt triển kinh tế theo đỳng định hướng của nhà nước.

Nghĩa vụ đúng thuế của cụng dõn:

+ Phải kờ khai, đăng kớ với cơ quan thuế;

+ Chấp hành nghiờm chỉnh chế độ sổ sỏch kế toỏn… + Đúng thuế đủ và đỳng kỡ hạn.

Trỏch nhiệm của cụng dõn:

+ Bản thõn biết vận động gia đỡnh và mọi người thực hiện đỳng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đúng thuế.

VD: Vận động gia đỡnh kinh doang đỳng mặt hàng ghi trong giấy phộp, nộp thuế đủ và đỳng kỡ hạn…

+ Tụn trọng quyền tự do kinh doanh của người khỏc, ủng hộ phỏp luật về thuế của nhà nước.

VD: Tụn trọng những người kinh doanh đỳng mặt hàng đó đăng kớ, khụng trốn thuế. Phờ phỏn hành vi buụn bỏn hành giả, hàng cấm…

BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CễNG DÂN Tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn;

- Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người.

- Là nhõn tố quyết định sự tồn tại, sự phỏt triển của đất nước và nhõn loại.

Đối với người lao động: Đảm bảo quyền lợi, tạo cơ hội để cụng dõn cú điều kiện thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của bản thõn.

Đối với người sử dụng lao động: tạo điều kiện, cơ hội để cụng dõn phỏt huy khả năng của mỡnh.

Đối với sự phỏt triển của xó hội: tạo điều kiện cho xó hội phỏt triển.

Nội dung cơ bản cỏc Quyền và nghĩa vụ lao đụng của cụng dõn

+ Mọi cụng dõn cú quyền tự do sử dụng sức lao động của mỡnh để học nghề, tỡm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.

VD: Tựy vào khả năng mỗi người cú thể làm bỏc sĩ, kĩ sư, ca sĩ, họa sĩ…

+ Cụng dõn cú nghĩa vụ lao động để tự nuụi sống bản thõn , nuụi sống gia đỡnh gúp phần duy trỡ và phỏt triển đất nước.

VD: Cha mẹ nuụi cỏc con khi cũn nhỏ, con chăm súc nuụi cha mẹ khi già yếu… - Trỏch nhiệm của Nhà nước:

+ Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư, phỏt triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.

+ Khuyến khớch tạo điều kiện hoặc giỳp đỡ cỏc họat động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để cú việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hỳt lao động.

- Quy định của phỏp luật:

Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại; cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Cấm cưỡng bức, ngược đói người lao động.

- Trỏch nhiệm của cụng dõn:

+ Phõn biệt những hành vi làm đỳng với những hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn.

VD: hàng vi vi phạm: Thuờ trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; thuờ người lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại…

+ Tụn trọng quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ lao động. VD: Tụn trọng luật lao động, khụng bỏ việc khi chưa hết hợp đồng… + Phờ phỏn hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động.

VD: Bắt ộp người lao động làm việc nhiều giờ trong ngày, tự ý đuổi việc người lao động…

BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CễNG DÂN.

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.

Vi phạm phỏp luật là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm phỏp lớ. VD: trộm cắp tài sản của cụng dõn.

2. Các loại vi phạm pháp luật:

- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): Là hành vi vi phạm phỏp luật nguy hiểm cho xó hội, được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự

Vớ dụ: N cướp giật tài sản của người đi đường.

- Vi phạm pháp luật hành chính. Là hành vi vi phạm phỏp luật xõm phạm cỏc quy tắc quản lớ nhà nước mà khụng phải là tội phạm.

Vớ dụ: anh Bỡnh đi xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm.

- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi vi phạm phỏp luật xõm hại tới cỏc quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu chuyển dichjtaif sản...) và quan hệ phỏp luật dõn sự khỏc được phỏp luật bảo vệ, như quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp... Vớ dụ: bà Tư vay tiền của chị Ba đó quỏ hạn , dõy dưa khụng trả.

- Vi phạm kỉ luật: là hành vi vi phạm phỏp luật, xõm phạm cỏc quan hệ lao động, cụng vụ nhà nước,… do phỏp luật lao động và phỏp luật hành chớnh bảo vệ. Vớ dụ: thớ sinh giở tài liệu trong phũng thi.

3. Trách nhiệm pháp lí:

Là nghĩa vụ mà cỏc cá nhân, cơ quan, tổ chức, vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc quy định.

4. Các loại trách nhiệm pháp lí:

- Trách nhiệm hình sự: là trỏch nhiệm của người phạm tội phải chịu hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ớch của người phạm tội. Trỏch nhiệm hỡnh sự do tũa ỏn ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội.

Vớ dụ: anh A cố ý gõy thương tớch cho anh B tỉ lệ tổn thương là 18%, nờn anh A phải chịu trỏch nhiệm phỏp lớ hỡnh sự được quy đinh trong bộ luật hỡnh sự.

- Trách nhiệm hành chính: là trỏch nhiệm của cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan vi phạm cỏc nguyờn tắc quản lớ nhà nước phải chịu cỏc hỡnh thức xử lớ hành chớnh, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng.

Vớ dụ: anh B đi xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm bị cảnh sỏt giao thụng phạt hành chớnh 200.000đ

- Trách nhiệm dân sự: là trỏch nhiệm của cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan cú hành vi vi phạm phỏp luật dõn sự phải chịu cỏc biện phỏp nhằm khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu của cỏc quyền dõn sự bị vi phạm.

Vớ dụ: ụng A vay tiền ụng B khụng chịu trả, ụng B kiện ra tũa tũa ỏn buộc ụng A phải trả lại số tiền cho ụng B.

- Trách nhiệm kỉ luật: là trỏch nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu cỏc hỡnh thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giỏm đốc doanh nghiệp ỏp dụng đối với

Vớ dụ: bạn An giở tài liệu trong giờ kiểm tra nờn bạn An bị hạ một bậc hạnh kiểm.

5. í nghĩa của trách nhiệm pháp lí.

- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ngờivi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trong và chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật. - Bồi dỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.

6. Trách nhiệm của công dân:

- Phõn biệt cỏc loại vi phạm phỏp luật và cỏc loại trỏch nhiệm phỏp lớ.

VD: Vi phạm phỏp luật hỡnh sự- trỏch nhiệm hỡnh sự; vi phạm phỏp luật hành chớnh - trỏch nhiệm hành chớnh; vi phạm phỏp luật dõn sự - trỏch nhiệm dõn sự; vi phạm kỉ luật - trỏch nhiệm kỉ luật.

- Tự giỏc chấp hành phỏp luật của nhà nước.

VD: chấp hành Luật an toàn giao thụng, chấp hành nghĩa vụ quõn sự... - Đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm pháp luật.

VD: Tố cỏo, phỏt giỏc hành vi trộm cắp tài sản của cụng dõn, hành vi buụn bỏn ma tỳy...

BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘICỦA CễNG DÂN. CỦA CễNG DÂN.

Một phần của tài liệu thuvienhoclieu.com-BD-HSD-GDCD-9 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w