- Phõn biệt lớ tưởng sống cao đẹp với mục đớch sống tầm thường:
2. Vỡ sao thanh niờn là lực lượng nũng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước:
xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh. Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH, HĐH theo định hướng XHCN.
4. Trỏch nhiệm:
Biết xỏc định lớ tưởng sống cho bản thõn.
VD: Xỏc định lớ tưởng sống đỳng đắn, phự pjlaf thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; xõy dựng và bảo vệ tổ quốc VN giàu mạnh. Khụng sa vào những mục đớch sống thực dingj, tầm thường.
Cú ý thức sống theo lớ tưởng.
VD: Luụn suy nghĩ, sống và ứng xử, hành động theo lớ tưởng đó lựa chọn.
BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC
1. Vai trũ của thanh niờn trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước: thanh niờn cú vai trũ nũng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nươc.
2. Vỡ sao thanh niờn là lực lượng nũng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước: nước:
Vỡ thanh niờn là lực lượng lao động đụng đảo, chủ chốt, cú sức khỏe, cú tri thức, giàu mơ ước, nhiệt huyết, họ là những người được đào tạo, giỏo dục toàn diện.
3. Trỏch nhiệm của thanh niờn trong sự nghiệp CNH, HĐH là phải ra sức học tập văn húa, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng tư tưởng chớnh trị, đạo đức, tỏc phong, lối sống; rốn luyện sức khỏe; tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị xó hội; tham gia lao động phỏt triển phẩm chất và năng lực của người lao động mới.
4. Rốn luyện:
Lập kế hoạch rốn luyện tu dưỡng học tập để cú đủ khả năng gúp phần tham gia sự nghiệp CNH, HĐH.
Tớch cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.
BÀI 7 TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Cõu hỏi: Thế nào là hoạt động chớnh trị xó hội? Vớ dụ? í nghĩa và cỏch rốn luyện để trở thành người tớch cực tham gia cỏc hoạt dộng chớnh trị xó hội? Trả lời:
. Hoạt động chớnh trị xó hội : là những hoạt động cú nội dung liờn quan đến việc
xõy dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chớnh trị, trật tự an ninh xó hội; là những hoạt động trong cỏc tổ chức chớnh trị, đoàn thể quần chỳng và hoạt động nhõn đạo, bảo vệ mụi trường sống của con người.
Vớ dụ: Tuyờn tuyền vận động thực hiện chớnh sỏch dõn số kế hoạch húa gia đỡnh; đền ơn đỏp nghĩa, ủng hộ nhõn dõn vựng thiờn tai lũ lụt, người tàn tật, nạn nhõn da cam…
í nghĩa:
- Tham gia hoạt động chớnh trị- xó hội là điều kiện để mỗi cỏ nhõn được đúng gúp vào sự phỏt triển của xó hội.
- Được bộc lộ, tự khẳng định, phỏt triển nhõn cỏch.
Rốn luyện;
+ Tham gia cỏc hoạt động do nhà trường và địa phương tổ chức.
VD: quyờn gúp ủng hộ trẻ em và nhõn dõn cỏc vựng bị thiờn tai, lũ lụt; Quyờn gúp
sỏch vở, quần ỏo giỳp đỡ cỏc bạn nghốo; Quyờn gúp giỳp đỡ nạn nhõn chất độc
màu da cam; Hoạt động tuyờn truyền bảo vệ mụi trường sống; phũng chống tệ nạn xó hội, phũng chống nhiễm HIV/AIDS, thu gom rỏc thải. làm sạch mụi trường… + Tuyờn truyền và vận động bạn bố, mọi người cựng tham gia.
VD: Rủ cỏc bạn cựng tham gia đội xung kớch ATGT, tham gia vệ sinh khu nghĩa trang liệt sĩ…
+ Tự giỏc, tớch cực, cú trỏch nhiệm trong cỏc hoạt động do nhà trường và địa phương tổ chức.
VD: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được phõn cụng, là gương tốt cho cỏc bạn noi theo…
PHẦN LUẬT ATGTĐiều 8.Cỏc hành vi bị cấm. Điều 8.Cỏc hành vi bị cấm.
1. Phỏ hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đốn tớn hiệu, cọc tiờu, biển bỏo hiệu, gương cầu, dải phõn cỏch, hệ thống thoỏt nước và cỏc cụng trỡnh, thiết bị khỏc thuộc kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trỏi phộp; đặt, để chướng ngại vật trỏi phộp trờn đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gõy trơn trờn đường; để trỏi phộp vật liệu, phế thải, thải rỏc ra đường; mở đường, đấu nối trỏi phộp vào đường chớnh; lấn, chiếm hoặc sử dụng trỏi phộp đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý thỏo mở nắp cống, thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp hoặc làm sai lệch cụng trỡnh đường bộ.
Điều 9.Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thụng phải đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh, đi đỳng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ.
2. Xe ụ tụ cú trang bị dõy an toàn thỡ người lỏi xe và người ngồi hàng ghế phớa trước trong xe ụ tụ phải thắt dõy an toàn.
Điều 10. Hệ thống bỏo hiệu đường bộ
1. Hệ thống bỏo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng; tớn
hiệu đốn giao thụng,biển bỏo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiờu hoặc tường bảo vệ, rào
chắn.
3. Tớn hiệu đốn giao thụng cú ba mầu, quy định như sau: a) Tớn hiệu xanh là được đi;
c) Tớn hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đó đi quỏ vạch dừng thỡ được đi tiếp; trong trường hợp tớn hiệu vàng nhấp nhỏy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chỳ ý quan sỏt, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
4. Biển bỏo hiệu đường bộ gồm năm nhúm, quy định như sau: a) Biển bỏo cấm để biểu thị cỏc điều cấm;
b) Biển bỏo nguy hiểm để cảnh bỏo cỏc tỡnh huống nguy hiểm cú thể xảy ra; c) Biển hiệu lệnh để bỏo cỏc hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc cỏc điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung cỏc loại biển bỏo cấm, biển bỏo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phõn chia làn đường, vị trớ hoặc hướng đi, vị trớ dừng lại.
6. Cọc tiờu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mộp cỏc đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thụng biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.
7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt khụng cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soỏt sự đi lại.
8. Bộ trưởng Bộ Giao thụng vận tải quy định cụ thể về bỏo hiệu đường bộ.
Điều 11.Chấp hành bỏo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thụng phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống bỏo hiệu đường bộ.
2. Khi cú người điều khiển giao thụng thỡ người tham gia giao thụng phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.
3. Tại nơi cú biển bỏo hiệu cố định lại cú bỏo hiệu tạm thời thỡ người tham gia giao thụng phải chấp hành hiệu lệnh của bỏo hiệu tạm thời.
4. Tại nơi cú vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sỏt, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
Những nơi khụng cú vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sỏt, nếu thấy người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường thỡ phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.
Điều 23. Qua phà, qua cầu phao
1. Khi đến bến phà, cầu phao, cỏc xe phải xếp hàng trật tự, đỳng nơi quy định, khụng làm cản trở giao thụng.
2. Khi xuống phà, đang ở trờn phà và khi lờn bến, mọi người phải xuống xe, trừ người điều khiển xe cơ giới, xe mỏy chuyờn dựng, người bệnh, người già yếu và người khuyết tật.
3. Xe cơ giới, xe mỏy chuyờn dựng phải xuống phà trước, xe thụ sơ, người đi bộ xuống phà sau; khi lờn bến, người đi bộ lờn trước, cỏc phương tiện giao thụng lờn sau theo hướng dẫn của người điều khiển giao thụng.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ, xe gắn mỏy
1. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe gắn mỏy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thỡ được chở tối đa hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người cú hành vi vi phạm phỏp luật; c) Trẻ em dưới 14 tuổi.
2. Người điều khiển, người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy phải đội mũ bảo hiểm cú cài quai đỳng quy cỏch.
3. Người điều khiển xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy:
a) Đi xe dàn hàng ngang;
b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khỏc; c) Sử dụng ụ, điện thoại di động, thiết bị õm thanh, trừ thiết bị trợ thớnh;
d) Sử dụng xe để kộo, đẩy xe khỏc, vật khỏc, mang, vỏc và chở vật cồng kềnh; đ) Buụng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bỏnh đối với xe hai bỏnh, bằng hai bỏnh đối với xe ba bỏnh;
e) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng.
4. Người ngồi trờn xe mụ tụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy khi tham gia giao thụng khụng được thực hiện cỏc hành vi sau đõy:
a) Mang, vỏc vật cồng kềnh; b) Sử dụng ụ;
c) Bỏm, kộo hoặc đẩy cỏc phương tiện khỏc;
d) Đứng trờn yờn, giỏ đốo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi; đ) Hành vi khỏc gõy mất trật tự, an toàn giao thụng.
Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trờn xe đạp, người điều khiển xe thụ sơ khỏc
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thờm một trẻ em dưới 7 tuổi thỡ được chở tối đa hai người.
Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật này; người ngồi trờn xe đạp khi tham gia giao thụng phải thực hiện quy định tại khoản 4 Điều 30 của Luật này.
2. Người điều khiển, người ngồi trờn xe đạp mỏy phải đội mũ bảo hiểm cú cài quai đỳng quy cỏch.
3. Người điều khiển xe thụ sơ khỏc phải cho xe đi hàng một, nơi cú phần đường dành cho xe thụ sơ thỡ phải đi đỳng phần đường quy định; khi đi ban đờm phải cú
bỏo hiệu ở phớa trước và phớa sau xe. Người điều khiển xe sỳc vật kộo phải cú biện phỏp bảo đảm vệ sinh trờn đường.
4. Hàng húa xếp trờn xe thụ sơ phải bảo đảm an toàn, khụng gõy cản trở giao thụng và che khuất tầm nhỡn của người điều khiển.
Điều 32. Người đi bộ
1. Người đi bộ phải đi trờn hố phố, lề đường; trường hợp đường khụng cú hố phố, lề đường thỡ người đi bộ phải đi sỏt mộp đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi cú đốn tớn hiệu, cú vạch kẻ đường hoặc cú cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuõn thủ tớn hiệu chỉ dẫn. 3. Trường hợp khụng cú đốn tớn hiệu, khụng cú vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thỡ người đi bộ phải quan sỏt cỏc xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trỏch nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ khụng được vượt qua dải phõn cỏch, khụng đu bỏm vào phương tiện giao thụng đang chạy; khi mang vỏc vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và khụng gõy trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thụng đường bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đụ thị, đường thường xuyờn cú xe cơ giới qua lại phải cú người lớn dắt; mọi người cú trỏch nhiệm giỳp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Điều 33. Người khuyết tật, người già yếu tham gia giao thụng