2.1. Mụi trường nước.
Nguồn nước này cú sự pha trộn giữa lượng nước mưa tại chỗ, nước biển và nước cỏc cửa biển. Phần mặt nước trũng bị nhiễm mặn quanh năm, nguồn nước ở đõy chủ yếu là nước mặn, nước lợ tạo thuận lợi trong việc nuụi trồng thủy sản. Nguồn nước mặt của khu vực cơ bản là cũn sạch chưa ụ nhiễm. Tại đõy, nước sinh hoạt lấy từ đất liền ra.
2.2. Mụi trường khụng khớ.
Mụi trường khụng khớ nhỡn chung cũn tốt, tuy nhiờn khụng khớ mang nhiều hơi nước muối nờn da hay khụ rỏt và xạm đen, vào cỏc khoảng khung giờ chiều, giú thường lớn, mang theo cỏt, bụi... một số khu vực khụng đạt chỉ số như khu vực xõy dựng khu cụng nghiệp, trong quỏ trỡnh thi cụng phỏt ra tiếng ồn, giảm đi mức độ trong lành của mụi trường khụng khớ, cú tỏc động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Tiếng ồn dao động từ 78-90dBA; Tuy nhiờn mức độ ảnh hưởng khụng lớn.
2.3. Mụi trường đất.
Khu vực bói bồi cú nhúm đất chớnh là: đất cỏt, đất phự sa, đất phự sa nhiễm mặn và đất phốn được hỡnh thành do sự bồi lắng của vật liệu phự sa sụng biển hỗn hợp.
Ngoài đất phự sa nhiễm mặn và đất phốn, nhỡn chung cỏc loại đất cũn lại chưa bị ụ nhiễm. Kết quả nghiờn cứu về chỉ tiờu lý húa cho thấy hàm lượng Cadmi và chỡ trong cỏc mẫu đất thấp hơn nhiều so với giỏ trị giới hạn của QCVN 03:2008/BTNMT (giới hạn cho phộp của kim loại nặng trong đất).
2.4. Hệ sinh thỏi.
Khu bói bồi cú hệ sinh thỏi vựng ven biển, đặc trưng của hệ sinh thỏi ven biển vịnh Bắc Bộ. Khu vực sinh quyển tại Nghĩa Hưng chứa đựng những hoạt động kiến tạo địa chất và đa dạng sinh học cú giỏ trị nổi bật.
2.5. Hiện trạng thu gom và quản lý chất thải.
2.5.1. Chất thải rắn:
Hiện nay cụng tỏc thu gom, xử lý rỏc thải, chất thải rắn trờn địa bàn khỏ tốt. CTR sinh hoạt đó được thu gom trờn toàn khu vực. Tuy nhiờn kết quả thu gom cũn hạn chế (chỉ đạt khoảng 70%). Cỏc thiết bị chuyờn dựng dựng để thu gom và vận chuyển rỏc cũn thiếu. Rỏc thải tăng nhanh nhưng năng lực xử lý cũn hạn chế, cụng nghệ xử lý chưa triệt để. Rỏc thải sinh hoạt của nhõn dõn ngày càng nhiều nhưng chưa cú biện phỏp phõn loại rỏc. Cỏch xử lý thụng thường, người dõn tự thu gom rỏc lại đốt hoặc thải bỏ bừa bói ở những bói đất trống, gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm, mất mỹ quan và ảnh hưởng mụi trường chung trong khu vực.
2.5.2. Chất thải lỏng:
Nguồn thu nhận nước thải là cỏc hệ thống sụng, kờnh tự nhiờn trong vựng. Lượng nước thải từ cỏc cụng trỡnh hầu như khụng cú hệ thống xử lý nước thải hoặc nếu cú chỉ là xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trước khi thải trực tiếp ra hệ thống cống thoỏt. Nước thải từ này cú hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, nếu khụng được xử lý đõy sẽ là nguồn gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến nguồn nước và mụi trường trong khu vực như làm tăng độ đục của nguồn nước khu vực, sinh ra mựi hụi thối, trong quỏ trỡnh phõn hủy tạo ra cỏc chất độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của hệ thủy sinh và gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt.
2.6. Tai biến và rủi ro mụi trường.
Nhỡn chung khu vực bói bồi đó xảy ra cỏc tai biến và rủi ro mụi trường. Trung bỡnh hàng năm khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp của khoảng 50 cơn giụng
kốm theo giú giật và mưa lớn kộo dài gõy ngập lụt và nước dõng gõy thiệt hại cho sản xuất, khai thỏc đỏnh bắt cỏ và làm ảnh hưởng đến đời sống dõn cư trong khu vực. Khu vực này đó nhiều lần ảnh hưởng nặng nề về mụi trường do bóo sinh ra.