Các thành viên: Thứ trưởng các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và đầu tư, Công thương, Thông tin và Truyền thông; đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh làm điểm Chương trình (Hà

Một phần của tài liệu Phụ lục báo cáo hàng năm (từ 2011 đến 2019) (Trang 86 - 87)

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM

9 Các thành viên: Thứ trưởng các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và đầu tư, Công thương, Thông tin và Truyền thông; đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh làm điểm Chương trình (Hà

tin và Truyền thông; đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh làm điểm Chương trình (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đồng Nai); đại diện các tổ chức của doanh nghiệp (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp) và đại diện Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Để trực tiếp điều hành, quản lý các hoạt động thuộc Chương trình 585, Bộ Tư pháp đã thành lập Ban Quản lý Chương trình do Thứ trưởng Bộ Tư pháp làm Trưởng Ban. Giúp việc Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý Chương trình có các đồng chí thành viên Tổ Thư ký là đại diện các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp.

kinh doanh cho doanh nghiệp. Có thể nói, năm 2017, Chương trình 585 đã đạt được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp để điều chỉnh và triển khai các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sát với nhu cầu cần hỗ trợ của doanh nghiệp; việc triển khai Chương trình cơ bản bám sát các mục tiêu, nội dung, tiến độ, kinh phí được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng quy định của pháp luật. Các hoạt động đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả, thống nhất trên toàn quốc, qua đó, tạo chuyển biến tích cực về nhận thức pháp lý, thói quen tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; thiết lập các điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật của doanh nghiệp; doanh nghiệp được tiếp cận thông tin, chính sách pháp luật, được hỗ trợ tư vấn, cung cấp ý kiến pháp lý, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh; giúp doanh nghiệp phòng, chống rủi ro pháp lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo vị thế không chỉ trên thị trường nội địa mà còn từng bước hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới10;

Thứ hai, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2017 của Chương trình 585 đánh dấu bước đột phá trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, đặc biệt là việc phối hợp liên ngành triển khai thực hiện bước đầu đạt được kết quả tích cực11; tận dụng, phát huy hiệu quả nguồn lực từ các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức đại diện của doanh nghiệp;

Thứ ba, việc triển khai thực hiện Chương trình 585 năm 2017 đã tạo được hiệu ứng tích cực, cơ sở pháp lý, chính sách thuận lợi, tiền đề quan trọng để các Bộ, ngành12, địa phương13, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp xây dựng, ban hành các chương trình, dự án hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên từng lĩnh vực cụ thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, đảm bảo đúng pháp luật và chủ trương chính sách của Nhà nước.

3. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

3.1. Tồn tại, hạn chế

10 Theo kết quả điều tra, khảo sát của Ban Quản lý Chương trình 585: Có hơn 98% số doanh nghiệpđánh giá cao hiệu quả các hoạt động thuộc Chương trình 585. đánh giá cao hiệu quả các hoạt động thuộc Chương trình 585.

Một phần của tài liệu Phụ lục báo cáo hàng năm (từ 2011 đến 2019) (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w