Một số Bộ như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng, trên cơ sở Chương trình liên ngành đã tiếp tục tổ chức thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải,

Một phần của tài liệu Phụ lục báo cáo hàng năm (từ 2011 đến 2019) (Trang 99 - 101)

- Như trên; Bộ trưởng (đ b/c);

16 Một số Bộ như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng, trên cơ sở Chương trình liên ngành đã tiếp tục tổ chức thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải,

tục tổ chức thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải, quốc phòng.

17 Sở Tư pháp đã tích cực tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố ban hành Kế hoạch triển khai côngtác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại địa phương (63 tỉnh, thành phố đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại địa phương (63 tỉnh, thành phố đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hàng năm).

doanh nghiệp đôi khi nội dung còn trùng lặp so với các hoạt động khác đã thực hiện từ năm 2012 đến nay.

- Công tác phối hợp liên ngành trong triển khai thực hiện các hoạt động còn gặp nhiều khó khăn; một số cơ quan, tổ chức do liên tục thay đổi nhân sự làm công tác này nên lúng túng trong việc xác định mục tiêu, yêu cầu cũng như kinh nghiệm để triển khai các hoạt động.

3.2. Nguyên nhân

Những tồn tại, hạn chế nêu trên xuất phát từ các nguyên nhân cơ bản sau:

3.2.1. Nguyên nhân chủ quan:

- Đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chủ yếu làm việc kiêm nhiệm (kể cả cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, thực hiện

công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đang công tác ở Bộ Tư pháp, đơn vị giúp Chính phủ quản lý công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc) nên không có điều kiện đầu tư thời gian thỏa đáng cho công tác này;

- Cơ sở vật chất, phương tiện dành cho hoạt động hỗ trợ pháp lý chưa đáp ứng được yêu cầu, chế độ thù lao chưa thực sự khuyến khích và phát huy được tiềm năng của cán bộ trong công tác hỗ trợ pháp lý; kinh phí dành cho hoạt động này khá hạn hẹp nên các hoạt động còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp. Định mức kinh phí đối với một số hoạt động còn thấp dẫn đến khó khăn trong triển khai, đến năm 2018 nhưng nhiều địa phương chưa bố trí thỏa đáng kinh phí để phối hợp tổ chức các hoạt động theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

3.2.2. Nguyên nhân khách quan:

- Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đại bộ phận chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng pháp luật để phòng, chống rủi ro trong kinh doanh, vì vậy, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp gặp phải rào cản vô hình trong nhận thức, khó khăn trong phối hợp triển khai.

- Kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp, cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp mới được quy định trong Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 (Điều 14 quy định về chế định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp) chưa được hoàn thiện.

- Một số đơn vị thực hiện chưa tuân thủ đúng quy định, nội dung của hợp đồng như thời hạn gửi hồ sơ quá muộn, không đúng yêu cầu của hợp đồng giao việc gây khó khăn trong quá trình phê duyệt hoạt động; không đưa thông tin Chương trình 585 lên phông chữ, maket Chương trình; gửi hồ sơ muộn, thiếu gây khó khăn trong quá trình nghiệm thu, thanh lý hoạt động.

Một phần của tài liệu Phụ lục báo cáo hàng năm (từ 2011 đến 2019) (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w