Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KHẢO sát tư vấn và kỹ NĂNG HƯỚNG dẫn sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH của NHÂN VIÊN cơ sở bán lẻ THUỐC CHO NGƯỜI MUA THUỐC (Trang 38)

= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới thuốc / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh

= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới bệnh và người bệnh/tổng số lần mua thuốc) x 100%.

3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn (mua thuốc theo đơn) = (số lần dược sĩ tiếp nhận và kiểm tra đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hướng dẫn khi bán thuốc cho khách hàng = (số lần dược sĩ có hướng dẫn/ tổng số lần mua thuốc) x 100%.

5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc khi không có đơn

= (số lần dược sĩ bán thuốc không có đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc

= (số lần dược sĩ có đưa ra lời khuyên / tổng số lần mua thuốc) x 100%.

2.4.5. Xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát được nhập vào máy tính và xử lý bằng phần mềm Microsoft Officế Excếl 2013.

- Tình tá-n suát, ty, lế& phá-n trá5m đế so sánh giư(á các nhom sư, dung Chi-Squárế Tếst ( χ 2 ) .

- Sử dụng hệ thống bảng và sơ đồ để khái quát số liệu đánh giá.

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được tiến hành sau khi Hội đồng xét duyệt đề cương do trường Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam thành lập và phê duyệt.

 Đề tài nghiên cứu được tiến hành đúng nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y học.

 Những thông tin riêng tư, cá nhân của đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật. Người bán thuốc đã được thông báo rằng tất cả các dữ liệu sẽ được ẩn danh và giữ bí mật. Họ cũng có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu. Điều này đảm bảo rằng người bán thuốc tham gia đều không có bất kỳ rủi ro trách nhiệm hình sự hoặc dân sự, và nó không là hỏng việc làm hoặc danh tiếng của họ.

 Nghiên cứu không có tác động trực tiếp lên đối tượng nghiên cứu và không làm ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương.

 Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học quản lý nên tôi cam kết đảm bảo tính trung thực trong việc thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu để đánh giá, kết luận một cách khách quan nhất, đúng với thực tế tại địa bàn nghiên cứu.

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ danh sách các nhà thuốc tại TP. Hà Nội có thực hiện các kỹ năng giao tiếp bán hàng được thể hiện ở các sơ đồ Hình 3.1, Hình 3.2, các Bảng 3.1, Bảng 3.2 dưới đây:

Hình 3.1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc

Có đơn Có câu hỏi Không hỏi gì Có đơn Có câu hỏi Không hỏi gì - Nhận xét:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về thuốc

STT Tên biến

Dược sĩ có thực hiện kỹ năng hỏi

TH Có đơn TH Không có đơn

So lương Ty, lế&% So lương Ty, lế&% 1 Ho,i muá thuoc gì

2 Ho,i vế- đơn thuoc

3 Ho,i vế- lich sư, đá( vá đáng dung thuoc

4

Ho,i vế- tiế-n sư, di ưng vơi thuoc kháng sinh hoá5c thuoc muá cung

5

Ho,i vế- tác dung phu cu,á thuoc cung nhom trươc đá&y nếu đá( gá5p phá,i khi dung

6 Ho,i vế- dung thuoc ngoái nhá&p háy thuoc sá,n xuát trong nươc 7 Tổng

- Nhận xét:

Hình 3.2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh

Có đơn

Có câu hỏi Không hỏi gì

Không có đơn

Có câu hỏi Không hỏi gì

- Nhận xét:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát dược sĩ nhà thuốc hỏi về bệnh và người bệnh

STT Tên biến

Dược sĩ có thực hiện kỹ năng hỏi

TH Có đơn TH Không có đơn

Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%

1 Niế-m nơ,, vui vế,

2 Ho,i vế- đoi tương dung thuoc (cho bá,n thá&n háy ngươi khác) 3 Ho,i vế- tuoi cu,á ngươi bế&nh dung

thuoc

4 Ho,i vế- giơi tình ngươi bế&nh dung thuoc

5

Ho,i vế- tình tráng bế&nh ly vá triế&u chưng bế&nh hiế&n tái cu,á ngươi bế&nh dung thuoc

6 Ho,i vế- tình tráng thái nghến/ kinh ky (nếu lá phu nư()

7 Ho,i vế- tiế-n sư, bế&nh (các bế&nh vế- di ưng, bế&nh vế- gán, thá&n...) 8 Tổng

4.2.3 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TƯ VẤN BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Kết quá, nghiế&n cưu ty, lế& dươc sì( nhá thuoc tái TP Há No&i co thưc hiế&n các ky( ná5ng tư ván bán háng đươc thế hiế&n ơ, các sơ đo- Hình 3.3, Hình 3.4, Hình 3.5, Hình 3.6 vá các Bá,ng 3.3, Bá,ng 3.4, Bá,ng 3.5 dươi đá&y:

Hình 3.3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc (Mua thuốc theo đơn)

Có đơn Có tiếp nhận và kiểm tra Không tiếp nhận và kiểm tra - Nhận xét:

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát dược sĩ tiếp nhận đơn và kiểm tra đơn thuốc khi bán thuốc (Mua thuốc theo đơn)

STT Tên biến Dược sĩ có thực hiện Số lượng Tỷ lệ%

1 Kiếm trá đơn thuoc viết đung qui đinh 2 Kiếm trá ho tế&n, điá chì,, tuoi ngươi bế&nh

3 Kiếm trá tế&n thuoc, hám lương, so lương, liế-u dung, cách dung các thuoc trong đơn

4 Kiếm trá tế&n, chư( ky, điá chì,, dáu phong khám hoá5c bế&nh viế&n cu,á bác sì(

5 Ho,i vế- viế&c tái khám vá muá thuoc thếo đơn trươc đo 6 Ho,i vế- hiế&u quá, khi dung đơn thuoc

7 Co lơi khuyế&n cho ngươi muá vế- đơn thuoc khi đơn viết kho&ng ro( ráng

8 Đơn thuoc kho&ng hơp lế&, sái sot hoá5c kho&ng nhá:m muc đìch chư(á bế&nh nhưng ngươi bán thuoc vá4n bán

9 Tổng

Hình 3.4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tư vấn khi bán thuốc kháng sinh cho khách hàng Có đơn Có hướng dẫn Không hướng dẫn Không có đơn Có hướng dẫn Không hướng dẫn - Nhận xét:

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát dược sĩ tư vấn khi bán thuốc kháng sinh

STT Tên biến

Dược sĩ có thực hiện tư vấn

TH Có đơn TH Không có đơn

Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%

1

Tư ván các thuoc cung loái đế ngươi muá thuoc lưá chon tháy thế phu hơp vơi khá, ná5ng

2 Tư ván tráo đoi bá:ng lơi noi 3 Tư ván tráo đoi bá:ng cách

ghi nhá(n 4

Hương dá4n cho khách náBm đươc cách sư, dung mo4i loái thuoc

5

Tráo đoi vơi ngươi muá thuoc vế- tác dung kho&ng mong muon vá cách xư, ly 6 Bán thuoc ngoái nhá&p háy

thuoc sá,n xuát trong nươc 7 Bán thuoc biế&t dươc háy

thuoc ghi tế&n goc 8 Tổng

Hình 3.5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc kê đơn khi không có đơn (Mua thuốc không đơn)

Trong 45 nhà thuốc được khảo sát, có 7 trường hợp mua thuốc cần kê đơn nhưng không mang theo đơn

Có bán Không bán

- Nhận xét:

Hình 3.6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc kháng sinh.

Có đơn

Có khuyên Không khuyên

Không có đơn

Có khuyên Không khuyên

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thuốc kháng sinh của dược sĩ nhà thuốc

STT Tên biến

Dược sĩ có thực hiện kỹ năng

TH Có đơn TH Không có đơn

Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%

1 Khuyế&n vế- chế đo& dinh dươ(ng, sinh hoát

2 Khuyế&n sư, dung hết thuoc trong mo&t liế&u trình

3 Khuyế&n kho&ng nế&n sư, dung kháng sinh bưá bá(i

4 Khuyế&n cách phong bế&nh

5

Khuyế&n ngươi bế&nh nế&n goi điế&n tơi nhá thuoc háy bác sì( nếu xuát hiế&n các triế&u chưng bát thương hoá5c co tháBc máBc trong quá trình sư, dung thuoc

6 Kho&ng khuyế&n gì 7 Tổng

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN

Theo kết quả nghiên cứu

4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp đóng vai khách hàng và quan sát trục tiếp.  Phương pháp quan sát trực tiếp:

Được thực hiện ở châu Mỹ và châu Âu, dễ dàng thực hiện tuy nhiên cả dược sĩ và khách hàng đều cảm thấy không thoải mái khi bị quan sát, dẫn đến tỷ lệ giao tiếp tăng. Sự có mặt của người quan sát sẽ làm dược sĩ thay đổi hành vi tư vấn, dẫn đến tăng tỷ lệ dược sĩ tư vấn.

Phương pháp đóng vai khách hàng:

- Ưu điểm:

 Cuộc tư vấn diễn ra trong môi trường thực tế, tự nhiên của nhà thuốc, do đó phản ánh được thực tế cuộc tư vấn.

 Chú trọng vào các hành vi quan trọng cần đánh giá

 Khi người thực hành không nhận thức được đó không phải là khách hàng thật sự sẽ giảm được nguy cơ mang tính chủ động của họ như trường hợp có mặt quan sát viên

- Nhược điểm:

 Nếu dược sĩ nhận thức được họ đang tham gia vào nghiên cứu đóng vai khách hàng thì dược sĩ sẽ cải thiện việc thực hành của họ trong suốt thời gian nghiên cứu

 Người đóng vai khách hàng phải có đầy đủ các kỹ năng ghi chép tài liệu, phản hồi, có kinh nghiệm và có kỹ năng giao tiếp tốt .Đôi khi nghiên cứu sẽ mắc sai số liên quan đến trí nhớ của người đóng vai khách hàng .

Mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm và các hạn chế, do vậy sử dụng phối hợp hai phương pháp sẽ làm giảm mặt hạn chế của từng phương pháp riêng.

4.2.1. Hạn chế của nghiên cứu

 Thơi gián nghiế&n cưu co hán, ná:m trong khoá,ng thơi gián hoc tá&p mo&n hoc trế&n lơp:

+ Tháng 12/2019 – tháng 04/2020: hoc mo&n NGHIEWN CỨ<U KHOA HOC VAa DICH TEb DỨỢC HOC CUdA THAeY QUAWN.

 Phương pháp khảo sát sử dụng bộ câu hỏi vì vậy lượng thông tin thu được chỉ giới hạn trong phạm vi phiếu khảo sát. Tuy nhiên nghiên cứu cũng đã khắc phục bằng cách thực hiện phỏng vấn sâu để hiệu chỉnh bộ công cụ phù hợp với bối cảnh Việt Nam, thực hiện pilot với mẫu nhỏ và hỏi ý kiến các chuyên gia để đưa ra bộ câu hỏi thu thập những thông tin hiệu quả nhất. Vì thu thập thông tin bằng phiếu trả lời nên phần thực hành của NBT chỉ là thực hành giả định, NBT có xu hướng trả lời tốt hơn thực tế họ thực hiện.

- Đế- tái náy chì, nghiế&n cưu mo&t so chì, tiế&u ky( ná5ng cu,á dươc sì( nhá thuoc tái 1 so điá điếm tái điá bán thánh pho Há No&i má chưá mơ, ro&ng đươc rá các quá&n khác háy toán thánh pho. Các chì, tiế&u nghiế&n cưu mơi chì, đánh giá đươc mo&t phá-n ky( ná5ng cơ bá,n cu,á dươc sì(.

- Nghiế&n cưu quán sát máng tình khách quán, do kinh phì phuc vu nghiế&n cưu hán hếp, phá,i tư bo, tiế-n đế muá thuoc tái các nhá thuoc khá,o sát, nế&n so lương má4u nghiế&n cưu lá 45 nhá thuoc chì, đu, tình đái diế&n nhưng bi hán chế tình tong quát.

4.2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

 Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng đối tượng sang loại hình quầy thuốc tại các quận trên địa bàn Hà Nội để nghiên cứu có tính tổng quát hơn.

 Tiến hành kết hợp phương pháp đóng vai hoặc quan sát để cho kết quả chính xác nhất về phần thực hành của người bán thuốc.

 Tiến hành nghiên cứu can thiệp về kiến thức và thái độ ưu tiên vào nhóm đối tượng là NBT trẻ tuổi, mới vào nghề.

 Tiến hành nghiên cứu theo dõi thực tế sử dụng kháng sinh của NBT và hậu quả của việc sử dụng kháng sinh không đơn trong cộng đồng.

KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ

 Qua việc tham khảo ý kiến của các cuộc phỏng vấn sâu và dựa trên quan điểm của cá nhân, tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm hạn chế hoạt động này như sau:

 Trước hết là cần phải phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan (truyền thông cho người dân, đào tạo người bán thuốc, tăng cường quản lý, cải thiện hệ thống khám chữa bệnh,….).

 Về phía nhà quản lý, phải có sự đánh giá kiến thức người bán thuốc trước khi hành nghề. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bán thuốc theo đơn.

 Về phía cơ sở đào tạo cần tăng cường giảng dạy, truyền thông vấn đề liên quan đến kháng sinh, kháng kháng sinh.

 Về phía người dân, công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cần được đặt lên hàng đầu. Cùng với đó, cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận dễ dàng hơn với dịch vụ khám chữa bệnh với chi phí phù hợp, tăng tỷ lệ người mua thuốc có đơn.

 Bên cạnh đó cần tăng cường cải thiện chất lượng của hệ thống khám chữa bệnh

Với cơ quan nhà nước, sở Y tế:

 Tăng cường và đổi mới thường xuyên công tác thanh kiểm tra việc thực hiện GPP của các nhà thuốc, đặc biệt là việc bán và tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

 Hỗ trợ kinh phí và tổ chức tập huấn cho người quản lý chuyên môn và dược sĩ nhà thuốc để nâng cao kỹ năng tư vấn và bán hàng.

 Tổ chức giao ban định kỳ với các nhà thuốc trên địa bàn quản lý để phổ biến và cập nhật các quy định mới, chấp hành tốt quy định của pháp luật.

Với các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội:

 Thường xuyên cập nhật các văn bản và quy chế hiện hành của nhà nước, Bộ Y tế, các nguyên tắc tiêu chuẩn GPP, các quy trình thao tác chuẩn, tổ chức và quản lý nhà thuốc nghiêm túc thực thi đúng pháp luật.

 Tự kiểm tra, đánh giá và huấn luyện, đào tạo dược sĩ nhà thuốc có chuyên môn cao, kỹ năng giao tiếp bán hàng tốt, thân thiện, cởi mở với khách hàng và tư vấn nhiệt tình, chu đáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Trần Thị Ngọc Anh (2004). Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt nhà thuốc hướng tới đạt tiêu chuẩn GPP, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình, Lê Viết Hùng (2011). Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt nhà thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Y tế (2017), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế qua các năm (2009 – 2016).

4. Bộ Y tế (2017). Niên giám thống kê y tế 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.103. 5. Bộ Y tế (2007). Quyết định số 11/2007/ QĐ-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu

chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, ban hành ngày 24/01/2007.

6. Bộ Y tế (2018). Thông tư số 02/2018/TT-BYT, Quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc, ban hành ngày 22/01/2018.

7. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/TT-BYT Thông tư quy định thực hành tốt nhà thuốc.

8. Quốc Hội (2016), Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2014.

9. Cục quản lý Dược (2013). Báo cáo tình hình triển khai GPP trên toàn quốc.

10.Cục quản lý Dược (2015). Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và kế hoạch 2015, Hà Nội, Việt Nam.

11.Phạm Văn Phương (2013). Khảo sát chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.

12.Phạm Thanh Phương (2009), Khảo sát thực trạng hoạt động của các nhà thuốc được công nhận GPP trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.

13.Nguyễn Minh Tâm (2009). Đánh giá chất lượng dịch vụ dược của một số nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

14.Bùi Hồng Thủy (2014). Đanh giá hoạt động của các nhà thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2012,

15.Nguyễn Hải An (2016), Bước đầu tìm hiểu một số nguyên nhân trong việc bán thuốc kê đơn mà không có đơn tại cơ sở bán lẻ thuốc.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KHẢO sát tư vấn và kỹ NĂNG HƯỚNG dẫn sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH của NHÂN VIÊN cơ sở bán lẻ THUỐC CHO NGƯỜI MUA THUỐC (Trang 38)