3. Phép chuyển qua toạ độ cầu
2.4 Tích phân đường loại 2 1 Khái niệm
2.4.1 Khái niệm
Định nghĩa
Cho đường cong trơnCvới hai đầu mút làA,Bvà hàmfx,y Px,y,Qx,yxác định trên C. Gọilà tập hợp tất cả cách chia đường congC. Giả sửpn A0,A1, . . . ,An . Đặt:
si Ai1Ai xie1 yie2 (e1,e2 là các véc tơ đơn vị tự nhiên) Trên mỗi cung
Ai1Ai ta chọn điểmMii,i. Lập tổng:
pn
n
i1
Pi,ixi Qi,iyi;
đặtn max si ; Nếun ,n 0màpn Lkhông phụ thuộc vào các chia đường cong Cvà cách chọn điểmMi thì ta nói số Llà tích phân đường loại 2 của hàm f trên đường cong C.Ký hiệu:
AB Fdshoặc
ABPx,ydxQx,ydy (F px,y;Qx,y;ds dx,dy)
Tương tự ta có thể mở rộng định nghĩa tích phân đường loại hai cho hàmF: Rn Rn
Tính chất
1. Tích phân đường loại 2 có các tích chất tương tự như tích phân đường loại 1, ngoại trừ tính chất sau: AB Fds BA Fds 2. ABPx,ydxQx,ydy ABPx,ydx ABQx,ydy
3. Trong trường hợp đường congClà kín, thì ta quy ước chọn chiều dương trênClà chiều ngược chiều kim đồng hồ.
2.4.2 Cách tính
1. Nếu đường congC AB cho bởiy x; Aa,a;Bb,bthì: CPx,ydxQx,ydy b a Px,xdx b a Qx,x/xdx 2. Nếu đường congC AB cho bởi phương trình tham số:
x xt
y yt Axa,ya;Bxb,ybthì:
CPx,ydxQx,ydy b a Pxt,ytx/tdt b a Qxt,yty/tdt
(Công thức này có thể mở rộng cho trường hợp hàm véc tơF: Rn Rn) Ví dụ
1. TínhI Cx22xydxy2 2xydy, trong đóClà cung paraboly x2từ điểmA1, 1 đếnB1, 1 Giải: Thaydy 2xdx; Ta cóI 1 1 x2 2x.x2 x22 2x.x2 . 2x dx
1
1
x22x32x54x4dx 1415
2. TínhI Cxydxxydy;Clà đường trònx2y2 1.
Giải: (C): x cost y sint 0 t 2 I 2 0
costsintsintdt
2
0
costsintcostdt
2
0
cos 2tsin 2tdt 1
2sin 2tcos 2t|02 0.
3. TínhI L2xy4x31dx2xy4x31dy, (L) là đoạn thẳng từA2, 1đếnB2, 0 Giải:
Phương trình đoạn AB:x 2;y 1đếny 0 (dx0)
I 0 1 4y4. 23 1dy 1 0 4y31dy 33
4. TínhI Ly2xdx4yxdy. (L) là đườngy3 xtừ điểm O(0,0) đến A(1,1) Giải:dx 3y2dy I 1 0 y2y33.y2dy 1 0 4yy3dy 4
5. TínhI Lxdxydyxy1dz, (L) là đoạn thẳng nối từ A(1,1,1) đến B(2,3,4) Giải:AB 1, 2, 3
Phương trình tham số đoạn thẳng AB:
x 1t y 12t z 13t 0 t 1 dx dt;dy 2dt;dz 3dt I 1 0 1tdt2 1 0 12tdt3 1 0 1t12t1dt 13 Công thức Green
ChoClà đường cong kín, trơn từng khúc trong mặt phẳng Oxy vàDlà miền giới hạn bởi C.Nếu các hàmPx,y,Qx,ythuộc lớpC1 trênD. Khi đó:
CPx,ydxQx,ydy D Q
x Py dxdy(trong đó tích phân đường lấy theo hướng dương)
Ví dụ
(Qui ước: nếu không giải thích gì thì hiểu các (L) theo chiều dương) 1.TínhI L xdyydx
x2y2 , trong đó:
a.Llà đường cong (chu tuyến) kín bao quanh điểm gốc O. b.Llà đường cong (chu tuyến) kín không bao điểm gốc O.
Giải:
Px,y x
x2 y2 ;Qx,y y x2y2
a. Chú ý : Do hàmPx,yvàQx,ykhông liên tục tại gốc toạ độ nên không tính bằng công thức Green được, ta tính trực tiếp.
Giả sửLcó phương trìnhr rtrong toạ độ cực, khi đó phương trình tham số củaL:
x rcos;y rsin, 0 2
dx cosdrrsind;dy sindrrcosd
Do đóI
2
0
rcossindrrcosdrsincosdrrsind
r2
2
0
d 2
b. VìPvàQ thuộc lớpC1 trên miềnDgiới hạn bởiL(thoả điều kiện của công thức Green) Q
x P
y I 0
2.I Lxy23dx2xy3x2dy, (L) là đường tròn tâm O bán kính 1 Giải:
Viết lạiI Lxy23dx2xy2dyL3xdy I1L3xdy L3xdy
(I1 0vìP xy23;Q 2xy2thỏa Q x P y 2y) (L): x cost y sint 0 t 2;Suy raI 3 2 0 cos2tdt 3 2 0 1cos 2t 2 dt 3
3.I L3xy2dx2xy2xdy, (L) là đường tròn tâm O bán kính R. Giải: P 3xy2;Q 2xy; suy raI L2xdy
4.I L2xydx2xydy, (L) là đường elip x2
a2 y2
b2 1(a0,b0) Giải: Viết lạiI L2x2ydx2xydyLydx Lydx.
(L): x acost
y bsint t 0, 2;Suy raI ab
5.I Lysinx1dx2xcosydy, (L) là đường elip x2
4 y2
9 1
Giải:I Lysinx1dxxcosydyLxdy Lxdy,(tương tự ví dụ trên,I 6) 6.I Lx2y2dxx2y2dy, (L) là đườngy 1|1x|;0 x 2
Giải: (L): là chu tuyến của tam giác OAB với A(2,0); B(1,1)
P x2 y2;Q x2 y2; Q x 2x; P y 2y I 2Dxydxdy 2 1 0 dy 2y y xydx 2 1 0 2y24y2dy 4 3 7.I L2x2y2dxxy2
B(2,2);C(1,3)
Giải: Tương tự ví dụ 6.I 4 3
8. TínhI Lexsinypydxexcosypdy; Với (L) là nửa trên đường trònx2y2 ax(theo chiều ngược chiều kim đồng hồ)
Giải:
Bổ sung vào (L) đoạn thẳng OA với A(a,0) để được chu tuyếnC LOA Gọi D là phần mặt phẳng giới hạn bởi (C);P exsinypy;Q excosyp
L pdxQdy CpdxQdyOApdxQdy JI1
Q
x excosy; P
y excosyp
Theo Green:J Dpdxdy p a2
8
I1 0 (vì OA: y0; dy0). VậyI p a2
8
9.I Lxyxydxxyxydy; (L) là elip x2
a2 y2
b2 1 (a,b0) Giải:
P xyxy;Q xyxy; (D) là hình elip nói trên.
I Dyxdxdy;
x arcos
y brsin 0, 2;Jjacobi abr; r, : r 0, 1; 0, 2
I brsinarcosabrdrd
0 2
d
0 1
brsinarcosabrdr
ab 3
0 2
bsinacosd 0.
10.I Lxyxydxxyxydy; (L) là đường trònx2y2 ax (a0) Giải: Tương tự ví dụ 9.
P xyxy;Q xyxy; (D) là hình tròn nói trên.
I Dyxdxdy; chuyển sang tọa độ cực; phương trình đường tròn trên trong tọa độ cực
r2 arcos I /2 /2 d 0 acos rsinrcosrdr /2 /2
sincosacos3
d a83
Ứng dụng của công thức Green
Chọn hàmP,Q thỏa: Q
x 1; P
y 1khi đó: Diện tích của miền
D 1
2 CPx,ydxQx,ydy,
chẳn hạnQ x;P ysuy raD 1
Ví dụ: Tính diện tích của hình giới hạn bởi x2 a2 y2 b2 1; C : x acost y bsint t 0, 2; S 1 2 0 2
bsint.asintacost.bcostdt ab
Điều kiện để tích phân đường không phụ thuộc vào đường cong lấy tích phân. Định lý:
P, Q là các hàm thuộc lớpC1trên miền đơn liên D. Khi đó các mệnh đề sau tương đương: (i) Q
x P
y x,y D
(ii)LpdxQdy 0, với mọiLlà đường cong kín, trơn từng đoạn, nằm trongD.
(iii)AB PdxQdykhông phụ thuộc vào đường lấy tích phân trong Dmà chỉ phụ thuộc vào các điểm đầu mútAvàB.
(iv) Biều thứcPdxQdylà vi phân toàn phân của một hàmux,ynào đó. (Tức là có hàmuđể
ux/ Pvàuy/ Q)
Nhận xét: NếuClà đường cong đơn, trơn có điểm đầuAđiểm cuối làB, HàmFlà hàm thuộc lớp
C1trên miền mở chứaCvà códF PdxQdythì CPx,ydxQx,ydy FBFA
Ví dụ
1. TínhCydxxdy, trong đó Clà đường cong đơn, trơn bất kỳ trong mặt phẳng Oxy điểm đầuA1, 2và điểm cuốiB2,1
Giải: Fx,y xy; dFx,y ydxxdy
Cydxxdy FBFA 22 4
2. TínhI L2x3ydx3x4ydy; (L) là đườngy x2từ điểm O(0,0) đến A(2,4) Giải:
P 2x3y;Q 3x4ythỏa điều kiện (i) do đó thỏa (iii) tích phân không phụ thuộc đường lấy tích phân, nên chọn đường lấy tích phân là đoạn thẳng OA có phương trình tham số:
x t y 2t t 0, 2; I 2 0 2t6t23t8tdt 4 2.5 Tích phân mặt loại 1
2.5.1 Khái niệm(Tương tự tích phân hai lớp, thay vì miền lấy tích phân là miền phẳng trongR2 thìlà miền của mặt cong trongR3, thay vì hàm số 2 biến thì là hàm số 3 biến)