Mĩt sỉ kiến thức cèn thiết cho vẽ tranh

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC MĨ THUẬT 2 (Trang 122)

1. Cỏc thể loại tranh*

Tranh đỊ tμi đ‡ỵc chia ra lμm nhiều thể loại, mỡi loại đều cờ đc điểm vμ yêu cèu riêng trong cỏch diễn tả.

a) Tranh phong cảnh

Tranh phong cảnh lμ tranh miờu tả vẻ đẹp của thiờn nhiờn vμ các hiƯn t‡ỵng cđa nờ.

Tranh phong cảnh vẽ vỊ cảnh vỊt, lÍy cảnh vỊt lμm đỉi t‡ỵng chđ u, gơm : biĨn, trới, mây, n‡ớc, núi non, nhμ cửa, thụn xờm, đền đμi, lăng tm, chựa miếu,...

Tranh phong cảnh miờu tả những hiện tợng của thiờn nhiờn nh‡ cảnh bỡnh minh, cảnh hoμng hụn, tuyết rơi, biển đng, mt đờm trăng thanh, mĩt trỊn m‡a lớn, mĩt chiều nắng đẹp,...

Trong tranh phong cảnh cờ thể vẽ thờm hoạt đng của con ng‡ới, đng vt cho cảnh vt sinh đng hơn. Cờ thể chia tranh phong cảnh lμm hai loại :

+ Tranh phong cảnh thuốn tỳy : Chỉ miờu tả thiờn nhiên vμ các hiƯn t‡ỵng cđa nờ. Ví dơ : Mĩt buưi sớm s‡ơng mù, mt cỏnh rừng, mt khụng gian bao la với trới, mõy, sụng nỳi, v‡ớn hoa, đơng ruĩng, xờm lμng,... Cảnh vỊt trong tranh phong cảnh th‡ớng đợc chắt lục, mang những nột điển hỡnh của mt miền quờ h‡ơng đt n‡ớc nμo đờ, hoƯc mang những vẻ đẹp thuốn tuý của thiờn nhiờn.

+ Tranh phong cảnh cờ ng‡ới vμ vỊt : cịng diƠn tả phong cảnh lμ chính, con ng‡ới vμ vỊt chỉ giữ vai trũ điểm xuyết thờm lμm cho bức tranh trị nờn sinh đng vμ bĩc lĩ mỉi quan hƯ gèn gịi giữa con ng‡ới với thiên nhiên.

*

+ Ngoμi hai thể loại chớnh trờn đõy cũn cờ những loại tranh phong cảnh thiờn nhiờn kết hợp với kiến trỳc hoc phế tớch c, phong cảnh sinh hoạt, phong cảnh cụng nghiƯp.

Tranh phong cảnh lμ thể loại khờ vỡ thiờn nhiờn muụn mμu muôn vẻ, hơn nữa những hiện t‡ợng thiờn nhiờn luụn thay đi từng thỏng, từng ngμy, từng giớ,... Nh‡ vỊy ng‡ới hoạ sĩ phải cờ khả năng cảm thụ tinh tế những hiƯn t‡ợng của thiờn nhiờn thỡ mới thể hiện đ‡ỵc vμo trong tranh mĩt cỏch sinh đng v gây xúc cảm cho ng‡ới xem.

Vẽ tranh phong cảnh khụng đơn thuốn chỉ lμ mô phõng cho giỉng cảnh vỊt hoƯc hiện t‡ợng thiờn nhiờn. Ngới nghệ sĩ phải thụng qua sự cảm thụ của mỡnh đĨ trun vμo tranh mt cảm xỳc, tỡnh cảm hoƯc mĩt ý t‡ịng hay mĩt triết lý nμo đờ về tự nhiờn, về con ng‡ới.

Thụng qua những bức tranh phong cảnh của nhiều hoạ sĩ ni tiếng trờn thế giới, ng‡ới xem cảm nhỊn đ‡ợc đc trng riêng cđa từng vùng, từng miỊn. Ng‡ới ta nời tranh phong cảnh của Lờ-vi-tan cờ tõm hn Nga, Hụ-ku-xai cờ mμu sắc Nht Bản, Gụ-ganh cờ khí trới nhiƯt đới cđa Ta-hi-ti lμ vỊy,...

ị n‡ớc ta cờ thĨ kĨ tới những bức tranh phong cảnh đẹp nh Nhớ mĩt chiều Tõy Bắc của Phan Kế An (sơn mμi), Chiều vμng của D‡ơng Bích Liờn (sơn mi), Tre của Trốn Đỡnh Thụ (sơn mμi), Đơi cơ của L‡ơng Xuõn Nhị (sơn dốu), Thun trên sông Hoơng của Tụ Ngục Võn (sơn dốu), Ph hμng mắm của Bựi Xuõn Phỏi

(sơn dèu),...

b) Tranh sinh hoạt

Lμ thể loại tranh ly việc thể hiện những cảnh sinh hoạt hằng ngy của mĩt tèng lớp giai cÍp xã hĩi nμo đờ lμm đỊ tμi căn bản.

Tranh sinh hoạt vẽ về mụi lĩnh vực hoạt đng của con ng‡ới : lao đng sản xut, chiến đu, văn hờa xà hi, hục tp, tham quan,... Tranh sinh hoạt miờu tả hoạt đĩng cđa con ng‡ới lμ chính, tuy nhiờn cờ thể kết hợp với cảnh vt nếu cèn thiết. Do tính chÍt vμ đƯc điĨm nh‡ vy nờn đi t‡ỵng cđa tranh sinh hoạt rÍt phong phú vμ đa dạng. Đề ti cờ thĨ lÍy từ cuĩc sỉng, cờ thĨ từ tích trun hay trun thuyết.

Tranh sinh hoạt th‡ớng cờ tớnh cht miờu tả, cờ ct truyện vμ nĩi dung nên ng‡ới hoạ sĩ phải nhạy cảm, cờ khả năng phõn tớch tõm lý nhõn vt, quan sỏt diƠn biến mĩt tình huỉng nμo đờ đĨ chơn lơc đ‡ợc những hỡnh ảnh sinh đng nhÍt, bản chÍt nhÍt cđa sự vỊt "trong mt tỡnh hung điển hỡnh, với mt tớnh cỏch điển hỡnh". Nh‡ vỊy, ng‡ới hoạ sĩ phải cờ con mắt tinh đới để phỏt hiện đc điểm, cờ khả năng thể hiện thu đỏo vμ tinh tế đỉi t‡ỵng.

(sơn mμi), Du kích tỊp bắn cđa Ngun Đỡ Cung (mμu bĩt), Bát noớc cđa Sỹ Ngơc (sơn mμi), Đỏnh bi của Nguyễn Phμn (khắc gỡ), Ghộ thăm nhμ cđa Trơng KiƯm

(lơa),...

c) Tranh lịch sư

Lμ thể loại tranh phản ỏnh vỊ lịch sư xã hĩi loμi ng‡ới vμ các sự kiện lịch sử, những nhõn vỊt lịch sư.

Nĩi dung tranh lịch sử khụng thể tỏch rới lịch sử, kể cả cỏc yếu t hon cảnh nh‡ sinh hoạt, phong tục tp quỏn, trang phục, nhμ cửa, phỉ ph‡ớng, lμng xờm,...

Tranh lịch sư cờ thĨ chia lμm ba loại :

+ Tranh lịch sư chiến trỊn : Tranh vẽ vỊ các cuĩc kháng chiến cờ tèm cỡ lịch sư hoc tạo nờn bớc ngoƯt lịch sư.

+ Tranh miờu tả những sinh hoạt xà hĩi mang tính lịch sư : Lμ tranh vẽ về cuĩc sỉng sinh hoạt cđa con ng‡ới trong quá khứ.

+ Tranh vẽ về cỏc nhõn vt lịch sử : Tranh vẽ về cỏc anh hựng dõn tc hoc những ng‡ới tμi trí cờ cơng với đÍt n‡ớc.

Tranh lịch sử tr‡ớc hết phải trung thμnh với sự thỊt lịch sử. Ng‡ới hoạ sĩ phải nắm bắt đợc tt cả cỏc tμi liệu, kiến thức vỊ lịch sư, xã hĩi vμ con ng‡ới liên quan đến đỊ tμi cđa tác phm. Sau đờ hoạ sĩ cũn phải biết khỏi quỏt hờa cỏc sự kiện lịch sử. Ng‡ới hoạ sĩ phải cờ vn hiểu biết về tri thức xã hĩi sâu rĩng ị tèm khái quát lớn lao, t‡ duy nghệ thut phải tụn trụng tớnh chớnh xỏc của lịch sử.

Do tính chÍt vμ đƯc điĨm cđa loại tranh nμy nờn tranh lịch sử thớch hỵp với khuynh h‡ớng sáng tỏc thiờn về hiện thực vμ mang tính hoμnh tráng.

Tranh lịch sử cờ tỏc dụng giỏo dục, ca ngợi, c vũ lũng yờu n‡ớc, căm thự gic. Với ý nghĩa đờ tranh lịch sử nếu thμnh công sẽ trị thμnh tμi sản tinh thèn chung, khụng chỉ của dõn tc mμ còn cđa toμn thể loμi ng‡ới tiến bĩ.

Vớ dụ : Bức tranh Giộc-ni-ca của Pi-cỏt-xụ t cỏo ti ỏc man rợ của chiến tranh qua sự kiện Phỏt xớt Đức nộm bom hđy diƯt thμnh ph Biscaye, thủ đụ c x‡a cđa xứ Basque, Tây Ban Nha (1937), thμnh phỉ hoμn toμn bị đt chỏy vμ san bằng, hai ngμn ng‡ới chết. Bức tranh nμy lμ tiếng kờu cứu của nhõn dõn Tây Ban Nha vμ của loμi ng‡ới toμn thế giới nời chung trớc thảm hoạ chiến tranh.

ị ViƯt Nam, cờ những bức tranh nh‡ Xô viết NghƯ Tĩnh 1930, Nam kỳ khi nghĩa đỏnh chiếm Hờc Mụn của Lờ Vinh, Chỉng thuế cđa Ngun T‡ Nghiêm, Kéo pháo vμo ĐiƯn Biên Phđ cđa D‡ơng H‡ớng Minh, Nam kỳ những năm 40 của Huỳnh

Văn Gm,... lμ những bức tranh lịch sử cờ giỏ trị.

d) Tranh tĩnh vỊt

Đúng nh‡ tên gơi cđa nờ, tranh tĩnh vỊt lμ tranh vẽ những vỊt tĩnh nh‡ bình, lụ, chộn, bỏt, hoa quả, dụng cụ, đ đạc,... ViƯc chơn đỉi t‡ợng để vẽ tranh tĩnh vt

Tranh tĩnh vỊt lμ loại tranh cờ ni dung chứ khụng phải chỉ dựng để trang trớ. Cỏc hỡnh t‡ỵng trong tranh khụng chỉ đợc miờu tả hỡnh dỏng bề ngoμi mμ chúng còn biĨu hiện những khớa cạnh khỏc nhau của cuc sng con ng‡ới.

Mơc đích cđa vẽ tranh tĩnh vỊt khơng chỉ lμ vẽ cho giỉng vỊt đ‡ợc mụ tả mμ thơng qua nờ, ng‡ới nghƯ sĩ cịn muỉn gửi gắm mt tõm trạng, mt ý t‡ịng, mĩt xúc cảm hay sự mong ‡ớc, ngợi ca mt điều gỡ đờ của cuc đới. Xem tranh tĩnh vỊt ng‡ới xem đ‡ợc khơi dy tỡnh yờu tha thiết đi với thiờn nhiên vμ thế giới đơ vỊt xung quanh ta. Qua tranh ng‡ới xem cờ thĨ hiĨu đ‡ỵc phèn nμo phong tục tỊp quỏn, sinh hoạt của con ng‡ới đã sỉng trong mĩt thới kỳ nμo đờ vμ nhiỊu khi còn hiĨu đợc cả t‡ t‡ịng vμ tỡnh cảm của những con ng‡ới Íy.

Cờ nhiỊu hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vỊt nưi tiếng trên thế giới nh‡ Lơ Ca-ra-va-giơ (1560 1609), Villem Claasz Heda (1594 1682), Villem Kalf (1622 1693),...

Cỏc hoạ sĩ theo khuynh h‡ớng LỊp thể vμ Ín t‡ợng cũng sỏng tạo ra nhiều

bức tranh tĩnh vỊt cờ giá trị nh‡ Pi-cỏt-xụ với Đμn ghi ta vμ vi ô lông (sơn dốu) Xờ-dan-nơ với Tĩnh vỊt vμ rèm cưa, Van Gỉc với Hoa diên vĩ, Hoa hoớng doơng,...

ị ViƯt Nam cịng cờ nhiỊu bức tranh tĩnh vỊt đĐp nh‡ Hoa phong lan của

Trốn Văn Cn, Hoa lou ly của Phạm Văn Đụn,...

e) Tranh chân dung

Lμ tranh vẽ về ng‡ới, diƠn tả gơng mt nhõn vỊt lμ chđ u. Tuy nhiên, cịng cờ thĨ vẽ chân dung toμn thân hay chân dung mĩt nhờm ng‡ới, chân dung anh hựng dõn tc, cỏc nhμ khoa hục, các nhμ trớ thức cờ cụng với đt n‡ớc hoƯc lμ chân dung ng‡ới thân, bạn bè, cờ khi lμ mĩt mĨu ng‡ới mình thích hoƯc tự hoạ.

Cờ thĨ chia tranh chân dung ra lμm 3 loại :

+ Chõn dung khuụn mt con ng‡ới (gơm đèu, mƯt, cư vμ cờ thĨ thêm mĩt phèn vai) : Th‡ớng đƯc tả chi tiết, đc biệt l đụi mắt, cỏi miệng vì chúng cờ mĩt ý nghĩa quan trơng trong viƯc thĨ hiƯn thèn thái hoƯc mụi diễn biến cảm xỳc, tõm lý nhân vỊt.

+ Chân dung nưa ng‡ới (từ đốu, mt đến ngang thõn hoc đốu gi) : Loại chõn dung nμy ngoμi diƠn tả gơng mt nhõn vt cũn đợc hoạ sĩ chỳ ý miờu tả trang phục của nhõn vt để khai thỏc vẻ đẹp của hỡnh thể, khắc hoạ r hơn đƯc điĨm cđa nhân vỊt.

+ Chân dung toμn thân : Ngoμi diễn tả khuụn mt, hoạ sĩ rt quan tõm đến dỏng hỡnh vμ cỏc đng tỏc của nhõn vt. Cử chỉ, thỏi đ ứng xử qua đng tỏc vμ dỏng điệu cũn biểu đạt cả cỏ tớnh tõm lý của cỏc nhõn vt trong tranh.

Tranh chân dung lμ mt thể loại khờ vẽ vỡ đi tợng diễn tả chính lμ con ng‡ới, mμ con ng‡ới th‡ớng rÍt phức tạp vμ tinh tế. Mĩt bức chõn dung đẹp phải đạt đợc 2 yếu t : đẹp về ngoại hỡnh vμ đẹp về ni tõm nhõn vt. Ngoại hỡnh phải giỉng đỉi tợng, mt khỏc nhõn vt phải đợc diễn tả sinh đng, cờ tõm hn, phản ỏnh đ‡ỵc nét đƯc tr‡ng nhÍt cđa tính cách v tõm trạng. Ngoμi những phm cht trờn, cỏc tỏc phm chõn dung ni tiếng trờn thế giới cũn phản ỏnh đ‡ỵc tính giai cÍp, tính xã hĩi vμ tớnh thới đại của nhõn vt.

Để vẽ đ‡ỵc mĩt bức chõn dung đẹp, ngới hoạ sĩ phải cờ tay nghề cao, nét vẽ linh hoạt nắm bắt đợc đc điểm ngoại hỡnh vμ tâm lý, cỏ tớnh của nhõn vt, ngoμi ra còn cèn cờ sự giao l‡u tình cảm giữa ngới vẽ vμ ng‡ới mĨu.

Nhiều bức tranh chõn dung ni tiếng đà đi vμo lịch sư Mỹ thuỊt thế giới nh‡

Mô-na Li-da của Lờ-ụ-na đớ Vanh-xi đà diễn tả xut sắc mâu thuĨn nĩi tâm cđa

nhõn vt, Đức mẹ Ma-ri-a vμ chúa hμi đơng cđa Ra-pha-el ca ngợi vẻ đẹp thỏnh thiƯn cđa tình mĨu tư, Ngoới đμn bμ xa lạ của Kram-xkụi, miờu tả vẻ đẹp kiờu sa của ng‡ới phơ nữ Nga, nhiỊu chõn dung tự hoạ của Van Gc với những trạng thỏi tỡnh cảm mÃnh liệt,...

ị Việt Nam cờ nhiều tranh chõn dung đẹp nh‡ Thiếu nữ bờn hoa huệ cđa Tô

Ngơc Vân, Em Thỳy của Trốn Văn Cn, Thiếu nữ bờn hoa sen cđa Ngun Sáng,

Em Liên của Huỳnh Văn Gm, Tự hoạ của Bựi Xuõn Phỏi,... f) Tranh minh hoạ

Tranh vẽ minh hoạ trun, trun cư tích vμ cỏc tỏc phm văn hục ni tiếng.

g) Tranh áp phích

Tranh vẽ để tuyờn truyền, c đĩng cho đ‡ớng lỉi, chính sách hay phong trμo của Đảng, Nhμ n‡ớc, Đoμn thể vμ cỏc vn đề xà hi.

2. Khai thỏc đề tμi, chơn hình t€ỵng

a) Khai thỏc đề tμi

ĐỊ tμi lμ phạm vi nĩi dung của tỏc phm. Vẽ tranh đề tμi lμ vẽ trong phạm vi nĩi dung cho tr‡ớc. Ng‡ới vẽ cốn phải biết chụn chủ đề sao cho phự hợp với khả năng, ý thớch ri nhớ lại, hỡnh dung lại những hỡnh ảnh liờn quan đến chủ đề vμ suy nghĩ xem nờn chụn những hỡnh ảnh no lμm trụng tõm của tranh, hỡnh ảnh no để phụ trợ lμm ni r hỡnh ảnh chớnh. Nờn chụn những hỡnh ảnh đơn giản phự hợp với ni dung chủ đề. Đề tμi thì rÍt phong phú, đa dạng vμ rÍt rĩng, cờ khi rÍt cơ thĨ nh‡ vẽ về tr‡ớng hơc, vẽ chân dung ng‡ới thân, vẽ vỊ con vỊt,... ; cờ khi lại rÍt trừu t‡ợng, mụng lung nh vẽ về cuĩc sỉng thế kỉ XXI, vẽ về ‡ớc mơ cđa em, vẽ về cuĩc sỉng vμ môi tr‡ớng,...

Trong mĩt đỊ tμi lớn cờ nhiỊu đỊ tμi nhõ hay còn gơi lμ "mảng" đề tμi hoƯc nhiỊu mƯt, nhiỊu "gờc đĩ", "khía cạnh". Ng‡ới vẽ cốn chỳ ý khai thỏc để vẽ sao cho tranh cđa mình phản ỏnh đợc những vn đề chung, nh‡ng lại cơ thể vμ cờ sắc thỏi riờng đc đỏo, vừa sõu sắc, vừa ý nhị. ý tuịng đĨ vẽ mĩt bức tranh còn gơi lμ "cái tứ".

Ví dụ khi vẽ tranh phong cảnh, ng‡ới vẽ cờ thĨ chơn nhiỊu đề tμi khác nhau nh‡ :

Phong cảnh nụng thụn. Phong cảnh biĨn.

Phong cảnh vùng trung du, vùng núi. Phong cảnh thμnh thị.

Từ đờ, ng‡ới vẽ bằng sự nhạy cảm, tinh tế tỡm ra những nột điển hỡnh, dựng mt khoảnh khắc, mt thới điểm để diễn tả : mĩt sớm bình minh, mĩt tr‡a hè oi ả, mt chiều nắng đẹp, mt cơn m‡a bÍt chỵt,... ; hay dùng mĩt bĩ phỊn, mĩt gờc nhõ đĨ thĨ hiƯn cái toμn thể, cỏi bao la : con kờnh, cõy cèu, bờng tre, con đ‡ớng lμng, mĩt ngôi nhμ nộp mỡnh bờn rng cõy, mt gờc sõn hay ng ph,... Đờ lμ những nột đc tr‡ng tiêu biĨu, tuy lμ những sự vt bộ nhừ, bỡnh dị nh‡ng lại cho ta hiĨu rÍt rĩng. Ví dụ : ị tranh sơn mμi Tre, hoạ sĩ Trèn Đỡnh Thụ đà gửi gắm tõm hn mỡnh vo phong cảnh thụn quờ để qua đờ thể hiện vẻ đẹp mc mạc của tâm hơn ng‡ới ViƯt Nam vμ tình yêu quê h‡ơng đt nớc. Bức tranh sơn mμi Nhớ

mt chiều Tõy Bắc của Phan Kế An miờu tả khụng gian hựng vĩ của nỳi rừng Tõy

Bắc trong rỏng chiều với mt đon quõn ỏo chμm... lμm cho cảnh vt thờm sinh đng, gợi lờn khụng khớ đc biệt của ngy đốu cỏch mạng. Tỏc giả đà khắc hoạ đ‡ợc mt khoảnh khắc điển hỡnh của khụng gian điĨn hình.

b) Chơn hình toợng

Vẽ tranh khụng nht thiết phải trỡnh by hết thảy những gỡ đà thy mμ phải chụn lục, sỏng tạo để nõng cao hiện thực thμnh hình t‡ỵng nghƯ thuỊt cờ sức biĨu cảm mạnh đến ngới xem.

Hình t‡ợng đợc đa vμo trong tranh phải súc tích, cụ đụng. Hoạ sĩ cốn cờ sự quan sỏt cuc sng thu đỏo, tinh vi mới cờ đ‡ợc những nhn xột tinh tế vμ tìm ra đợc hỡnh thức thể hiện sng đng, mang tớnh khỏi quỏt cao đ, tớnh cơ thĨ tỉi đa vμ điển hỡnh hơn cả sự tht. Ngới hoạ sĩ phải hiểu biết cuc sng sinh hoạt, tõm lý, phong tục, tp quỏn của từng nơi, từng loại nhõn vt (kể cả đục sỏch, lắng nghe, ghi chép,...). Ng‡ới hoạ sĩ khụng chỉ vẽ những gỡ cờ tr‡ớc mắt mμ ng‡ới

đĨ phản ỏnh, tỏi tạo cỏi đẹp trong cuc sng bằng ngụn ngữ hi hoạ. Tranh khụng những sử dụng li miờu tả trực tiếp mμ cũn miờu tả giỏn tiếp đi t‡ỵng, nhớ thế mμ tranh cờ thĨ vẽ những đƯc tr‡ng bên ngoμi nhỡn thy đ‡ỵc v cả những đƯc trng khụng thể nhỡn thÍy, đờ lμ thế giới nĩi tâm cđa con ng‡ới. ViƯc vẽ tranh khơng lÍy giỉng thỊt lμm mục đớch. Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch đã từng nời : "Tranh phải vừa thực vừa h‡, thực quá l mị đới, h‡ quá lμ di đới, tranh phải l‡ng chừng giữa thực vμ h‡". Nh‡ vy, tiờu chun để đỏnh giỏ mt bức tranh khụng phải lμ giỉng hay không giỉng mμ lμ ý t‡ịng v cỏch thức phản ỏnh của ng‡ới vẽ nh‡ thế nμo bằng hình t‡ợng nghệ thut hi hoạ.

3. Bỉ cục tranh

Bỉ cục tranh l sự sắp xếp cỏc yếu t tạo hỡnh để xõy dựng hỡnh t‡ỵng nghƯ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC MĨ THUẬT 2 (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)