Cỏc nguồn hỡnh thành vốn đầu tư cụng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam (Trang 63 - 67)

Theo Luật Đầu tư cụng 2014, nguồn vốn dành cho cỏc cụng trỡnh đầu tư cụng tại Việt Nam bao gồm: vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn cụng trỏi quốc gia, vốn trỏi phiếu

Chớnh phủ, vốn trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức

(ODA) và vốn vay ưu đói của cỏc nhà tài trợ nước ngoài, vốn tớn dụng đầu tư phỏt

triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cõn đối

ngõn sỏch nhà nước, cỏc khoản vốn vay khỏc của ngõn sỏch địa phương để đầu tư.

Như vậy, cỏc nguồn vốn dành cho đầu tư cụng tại Việt Nam cú thể chia thành hai loại chớnh sau đõy:

3.2.1.1. Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước

Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cú thể chia thành hai nguồn sau:

Một là, vốn từ nguồn thu trong nước của Ngõn sỏch Nhà nước phõn cho cỏc Bộ ngành và phõn cho cỏc địa phương. Nguồn vốn đầu tư này hướng vào đầu tư khụng hoàn lại cho cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực, bảo vệ mụi trường mà khụng cú khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn rất chậm, cũng như cỏc khoản đầu tư duy tu bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Đối với

một số dự ỏn cú thể tạo được nguồn thu khi đi vào hoạt động nhưng khụng cú khả

năng hoàn trả đầy đủ vốn đầu tư, nguồn vốn từ Ngõn sỏch Nhà nước chỉ đúng vai trũ hỗ trợ một phần cho đầu tư.

Hai là, vốn ngõn sỏch đầu tư theo cỏc chương trỡnh hỗ trợ cú mục tiờu cũng được thụng qua trong kế hoạch ngõn sỏch hằng năm, nhưng về chủ trương được quyết định cho thời kỳ dài hơn 1 năm, thường từ 3 đến 5 năm.

Đõy cũng là vốn khụng hoàn lạị Cú hai loại chương trỡnh quốc gia: (i) “Chương

trỡnh mục tiờu quốc gia” là những chương trỡnh xuyờn suốt cỏc ngành và địa phương,

nhằm những mục tiờu được xỏc định cụ thể; (ii) “Chương trỡnh ngành” thực hiện trong một số ngành hay vựng cụ thể. Trong thời kỳ 2001-2005 cú 6 chương trỡnh mục tiờu quốc gia (CTMTQG); thời kỳ 2012-2015 cú 16 chương trỡnh mục tiờu quốc giạ

3.2.1.2. Vốn vay Nhà nước

Nguồn vốn vay bao gồm hai nguồn sau:

Một là, nguồn vốn tớn dụng (vốn cho vay) của Nhà nước được hưởng quy chế ưu đói của cỏc định chế cho vaỵ Chớnh phủ cho vay theo lói suất ưu đói bằng nguồn

vốn tự cú hoặc vốn vay ODA và cho vay lại để đầu tư vào cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực

được ưu tiờn trong kế hoạch Nhà nước đối với một số doanh nghiệp thuộc cỏc thành

phần kinh tế. Về mặt nguyờn tắc, chủ đầu tư được vay vốn tớn dụng Nhà nước cú

trỏch nhiệm hoàn trả vốn và lói đỳng thời hạn do Nhà nước qui định và theo hợp đồng vay vốn. Trờn thực tế, do những nguyờn nhõn khỏch quan bất khả khỏng và cả do chủ

quan, cỏc đơn vị vay khụng cú khả năng hoàn trả, thỡ trong khụng ớt trường hợp nhà

nước phải hoón nợ, khoanh nợ, cho vay đảo nợ và xúa nợ.

Hai là, vốn vay trong nước và ngoài nước để dựng cho đầu tư. Vốn đầu tư vay

trong nước là từ trỏi phiếu chớnh phủ. Đõy là vốn Nhà nước vay của nhõn dõn để đầu

tư cho phỏt triển theo một số mục tiờu nhất định (như giỏo dục, năng lượng...) và sẽ hoàn trả từ ngõn sỏch sau một thời hạn nhất định.

Hiện cú 6 loại trỏi phiếu Chớnh phủ: tớn phiếu kho bạc, trỏi phiếu kho bạc, trỏi phiếu ngoại tệ và cụng trỏi xõy dựng Tổ quốc, trỏi phiếu đầu tư và trỏi phiếu cụng trỡnh trung ương.

Vốn ngoài nước là khoản tiền mà Chớnh phủ vay nợ, nhận viện trợ từ bờn ngoài thụng qua kờnh hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) để tập trung đầu tư những dự ỏn đó được cam kết với cỏc nhà tài trợ. Trờn thực tế, phần vốn viện trợ khụng hoàn lại được đưa vào ngõn sỏch để đầu tư, cũn phần ODA cho cỏc doanh nghiệp vay lại thỡ đưa vào

nguồn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước. Như vậy, vốn vay ODA hiện nay

khụng được tớnh trong thu ngõn sỏch, nhưng khi hoàn trả thỡ lại tớnh là chi ngõn sỏch; đồng thời khoản chi đầu tư khụng nằm trong cõn đối ngõn sỏch của năm giải ngõn và

chi tiờu vốn vay, mà chỉ được đưa vào cõn đối ngõn sỏch vào năm trả nợ lói và gốc.

Cỏch tớnh toỏn cõn đối tài chớnh cụng như vậy khụng theo thụng lệ. Tỷ lệ thõm hụt ngõn sỏch hiện bỏo cỏo chớnh thức là thấp hơn nhiều so với trường hợp đưa cỏc khoản đầu tư bằng vốn vay ODA và vay trong nước vào hạch toỏn ngõn sỏch quốc giạ

Điều đỏng lưu ý là lối tư duy “vay để đầu tư là vay nợ lành mạnh" hiện đang phổ biến trong chủ trương và cỏc quyết sỏch của lónh đạo nhà nước. Việc cỏc nhà tài

trợ hàng năm tăng số vốn ODA cho Việt Nam vay thường được nhận định và tuyờn

truyền như là kết quả đỏng mừng cho đất nước và việc tỷ lệ nợ cụng tăng nhanh được

coi là chưa đỏng lo ngạị Thực ra, điều này chỉ đỳng khi đi kốm với điều kiện là vốn

vay phải được sử dụng hiệu quả; nhưng điều kiện này lại ớt được núi đến khi đề cập

tới hiện trạng gia tăng nợ cụng.

3.2.1.3. Nguồn vốn tư nhõn trong cỏc dự ỏn hợp tỏc cụng tư (PPP)

Đõy là nguồn vốn trong cỏc dự ỏn PPP mà khu vực tư nhõn tham gia cựng với nhà nước để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Nguồn vốn tư nhõn trong cỏc dự ỏn

PPP chủ yếu được huy động cho cỏc lĩnh vực hạ tầng cú thu phớ như đường giao

thụng, cảng biển, điện, nước, trường học, bệnh viện. Theo hỡnh thức PPP, khu vực tư nhõn cú trỏch nhiệm gúp vốn, chia sẻ quyền sở hữu và rủi ro của dự ỏn với khu vực cụng, nhưng trỏch nhiệm cung cấp hàng húa, dịch vụ cụng cộng hoàn toàn thuộc về khu vực cụng. Chớnh phủ Việt Nam đó thớ điểm thực hiện phương thức PPP trong lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng từ vài năm gần đõỵ Một vớ dụ điển hỡnh vệ dự ỏn PPP là dự ỏn Dầu Giõy – Phan Thiết được ký hợp đồng lập dự ỏn từ năm 2009 và mới khởi cụng xõy dựng hợp phần 1 vào đầu năm 2017. Văn bản quy phạm mới nhất về PPP là Nghị định số 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hỡnh thức đối tỏc cụng- tư (PPP).

nhiờn theo thống kờ số liệu trờn Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, cho tới thỏng 12/2016 mới cú khoảng 30 dự ỏn PPP của 12 bộ, ngành, địa phương đó và đang thực hiện lựa chọn nhà đầu tư theo Nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều

của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư, trong đú 8 dự ỏn đó chọn đượcnhà đầu tư.

Do vậy, tỉ lệ vốn tham gia của tư nhõn trong cỏc dự ỏn đầu tư cụng tại Việt Nam rất thấp, cú thể coi gần như bằng 0%.

Trong hai nguồn vốn cũn lại, tỷ trọng của vốn từ ngõn sỏch nhà nước chiếm khoảng 50% từ năm 1995, tuy nhiờn cũng cú cú xu hướng giảm nhẹ và đến năm 2016 chiếm 48,9%, trong khi vốn vay chiếm tỷ trọng cao hơn là 51,1%. Xu hướng giảm của tỷ trọng vốn ngõn sỏch nhà nước dự bỏo sẽ tiếp tục trong thời gian tới do bội chi ngõn

sỏch Nhà nước đang ở mức cao, nghĩa vụ trả nợ cụng, nợ chớnh phủ tăng caọ Tỷ trọng

vốn NSNN trong đầu tư cụng biến động tựy thuộc vào nhiệm vụ đầu tư cụng và tỡnh

hỡnh NSNN trong từng thời kỳ. Trước và trong khủng hoảng 2008, chớnh phủ vẫn muốn dựa vào đầu tư để đạt mục tiờu tăng trưởng GDP, nờn chấp nhận tặng bội chi ngõn sỏch từ dưới 4%/năm, lờn gần 6%/năm, tỷ trọng đầu tư cụng từ nguồn ngõn sỏch tăng nhanh

(giai đoạn 2008-2009 chiếm tới 76% tổng vốn đầu tư cụng), nhưng kộo theo bội chi

ngõn sỏch, nợ cụng, nợ chớnh phủ tăng nhanh và tiệm cận ngưỡng an toàn theo qui định của Quốc hội, buộc chớnh phủ phải tăng vay nợ để đỏp ứng nhu cầu đầu tư cụng.

Hỡnh 3.3: Tỷ trọng cỏc nguồn hỡnh thành vốn đầu tư cụng qua cỏc năm (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Tỷ trọng của vốn vay nhà nước biến động trỏi chiều với đầu tư cụng từ nguồn

vốn ngõn sỏch, khi tỷ lệ đầu tư cụng từ nguồn NSNN giảm thỡ tỷ lệ đầu tư cụng từ

nhà nước cho đầu tư cụng tăng khỏ nhanh từ 33% lờn 40% trong tổng nguồn vốn đầu tư cụng do nguồn vốn NSNN gặp khú khăn, đó đẩy tỷ lệ nợ cụng/GDP đến cuối năm 2015 lờn 61,3%, (tương đương khoảng 2,6 triệu tỷ VND, mức trần nợ cụng 65%) so

với tỷ lệ 56,3% vào năm 2010 và khả năng vượt trần nợ cụng đang hiện hữu do tăng

trưởng kinh tế năm 2016 đang chậm lạị Chưa kể, mức dư nợ cụng được tớnh theo bỏo cỏo của Chớnh phủ chưa bao gồm cỏc khoản nợ cú tớnh chất nợ cụng, chớnh sỏch, nợ khối lượng xõy dựng cơ bản, v.v.. Nếu tớnh đủ cỏc khoản này thỡ thực chất dư nợ cụng sẽ tiệm cận hoặc vượt giới hạn cho phộp. Tỷ lệ nợ cụng/GDP của Việt Nam cao hơn rất nhiều so với cỏc nước ASEAN. Tỷ lệ nợ Chớnh phủ/GDP đó tăng lờn nhanh chúng

từ 44,6% năm 2010, tăng lờn 50,3% cuối năm 2015, vượt trần cho phộp 0,3%. Đỏng

chỳ ý, vốn vay trong nước ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao, lói suất cao, thời gian trả nợ ngắn nhưng lại được sử dụng cho cỏc cụng trỡnh, dự ỏn cú thời gian đầu tư và thu hồi vốn kộo dàị

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)