250 TCVN 7730:2007 (ISO/TS 9941:2005),TCVN
7.1.5. Tính khả quan của các phương án nghiên cứu
Bảng 7. 1: Ưu, nhược điểm của từng phương án nghiên cứu Phương
án nghiên cứu
Ưu điểm Nhược điểm
1
Sữa được phối trộn trước q trình đồng hóa, giúp cho sản phẩm được đồng nhất, không bị tách lớp. Đồng đều về màu sắc sản phẩm giúp tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.
Bước thanh trùng có thể làm nhạt màu của sản phẩm.
Bước ngâm trước gạo lứt giúp gạo mềm và nhanh nở hơn
Tiêu diệt hầu hết các vi sinh vật có hại. Tỷ lệ phối trộn gạo lứt 10% so với tổng giá trị khối lượng hũ sữa chua. Với tỷ lệ này giúp cho màu sắc của sản phẩm được đẹp hơn, thể hiện rõ được màu của gạo lứt . Đồng thời, tỷ lệ này thì hương thơm và vị của sữa chua cùng với gạo lứt sẽ hài hịa, khơng bị lấn ác mùi vị của nhau.
2
Tiêu diệt hầu hết các vi sinh vật có hại.
Sản phẩm khơng có bước đồng hóa gây ra hiện tượng tách lớp, không đồng nhất cấu trúc sản phẩm.
3
Tiêu diệt hầu hết các vi sinh vật có hại. Sữa được phối trộn trước q trình đồng hóa, giúp cho sản phẩm được đồng nhất, không bị tách lớp. Đồng đều về màu sắc sản phẩm giúp tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.
Không ngâm gạo lứt nên thời gina hồ hóa lâu hơn, và làm phần gạo lứt cứng hơn.
Từ bảng phân tích trên ta thấy phương án nghiên cứu 1 là có khả thi nhất. Vì phương án nghiên cứu 1 vừa đáp ứng đầy đủ về giá trị cảm quan đã đề ra của nhóm dự án đó là màu sắc của sữa chua gạo lứt , trạng thái, mùi vị và cấu trúc của sản phẩm. Với tỷ lệ phối trộn gạo lứt 10% phù hợp với khối lượng của sữa chua. Giúp cho màu sắc, mùi vị của sản phẩm được đồng đều, hài hịa. Mặt khác phương án nghiên cứu 1 có nhược điểm là nhiệt độ thanh trùng có thể làm ảnh hưởng đến màu sắc của sản phẩm. Với nhược điểm này chúng ta vẫn có thể tìm cách khắc phục về tốc độ, nhiệt độ và thời gian của quá trình này.