TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THễNG VẬN TẢI, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
1. Kinh nghiệm về phỏt triển hệ thống giao thụng vận tải bền vững, hài hoà và bảo vệ mụi trường. hoà và bảo vệ mụi trường.
Đứng trước những khú khăn của ngành GTVT như : tiờu hao tài nguyờn năng lượng rất lớn đặc biệt là dầu mỏ, chiếm dụng tài nguyờn đất cao hơn cỏc ngành khỏc, gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ tiếng ồn lớn...đồng thời làm tăng giỏn tiếp chi phớ xó hội như gõy ỏch tắc giao thụng, tai nạn giao thụng, vỡ vậy phải nhanh chúng tỡm ra phương thức mới để phỏt triển bền vững GTVT thớch ứng với nhu cầu phỏt triển xó hội và mụi trường. Trung Quốc là nước cú dõn số đụng, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đó lựa chọn phương thức ưu tiờn phỏt triển đường sắt chứ khụng ỏp dụng mụ hỡnh phỏt triển phương tiện giao
thụng cuả cỏc nước phương Tõy (lấy xe ụ tụ làm chớnh). Sở dĩ như vậy là vỡ đường sắt là phương thức GTVT sử dụng tài nguyờn năng lượng sạch và tiết kiệm năng lượng nhất (tỷ lệ tiờu hao năng lượng bỡnh quõn cho một đơn vị vận chuyển hàng khụng, đường bộ, đường sắt là khoảng 11:8:1). Bờn cạnh đú, đường sắt cú ưu điểm là đơn vị năng lực vận chuyển chiếm dụng diện tớch đất ớt (đường bộ chiếm gấp 25 lần so với đường sắt), sử dụng tài nguyờn đất cú hiệu quả. Trong vấn đề gõy ụ nhiễm đối với khụng khớ, đường sắt bằng từ 1/40 đến 1/4 đường bộ, tiếng ồn cũng nhỏ hơn so với đường bộ.
Hiện nay, lượng vận chuyển hàng hoỏ bằng đường sắt chiếm trờn 60% tổng lượng vận chuyển hàng hoỏ toàn Trung Quốc đảm bảo nhu cầu trong phạm vi toàn Trung Quốc và phỏt huy tỏc dụng then chốt gúp phần vận hành nền kinh tế quốc dõn. Ngành đường sắt Trung Quốc đó đề ra đường lối chiến lược “ phỏt triển kiểu siờu việt”, mục tiờu tổng thể là hiện đại hoỏ mạng lưới đường sắt đến năm 2020, nõng cao năng suất vận chuyển và trỡnh độ trang thiết bị kỹ thuật.
Việt Nam là nước cú hệ thống đường sắt lạc hậu so với thế giới và chưa cú quy hoạch cụ thể phỏt triển mạng lưới đường sắt trong cả nước. Kinh nghiệm Trung Quốc giỳp chỳng ta bài học cần quan tõm đầu tư cho ngành đường sắt vỡ những ưu điểm như khối lượng vận chuyển lớn, đường dài và khụng tốn kộm như cỏc hỡnh thức khỏc...Trong tương lai đường sắt sẽ là phương tiện văn minh cú hàm lượng khoa học kỹ thuật cao với tốc độ nhanh, an toàn.
2. Kinh nghiệm về quản lý hoạt động đầu đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng giao thụng tầng giao thụng
Quản lý là nhằm đạt được cỏc mục tiờu trong xõy dựng là: chất lượng tốt, tiết kiệm vốn đầu tư, đưa cụng trỡnh vào khai thỏc đỳng tiến độ thi cụng. Hoa kỳ là một quốc gia cú cơ sở hạ tầng giao thụng đạt chất lượng cao, nhiều cụng trỡnh mang tầm cỡ quốc tế là biểu tượng của đất nước này. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ cho thấy việc xỏc lập mối quan hệ trỏch nhiệm giữa chủ đầu tư và chủ thầu khoỏn trong quỏ trỡnh xõy dựng là cần thiết. Kinh nghiệm này núi rừ nhà tư vấn sẽ giỳp chủ đầu tư hỡnh thành cỏc hồ sơ để mời thầu và giao thầu, sau đú tư vấn sẽ giỏm sỏt giỳp chủ đầu tư. Nhà thầu khoỏn thi cụng theo đồ ỏn thiết kế. Nếu cú sai sút trong thiết kế thỡ mọi tổn thất đều do tư vấn chịu trỏch nhiệm, từ đú nhắc
nhở cỏc nhà tư vấn phải đề cao trỏch nhiệm trong thiết kế. Nhà thầu khoỏn cú quyền trong thi cụng, nếu xuất hiện cỏc quỏ trỡnh làm cản trở thi cụng, gõy lóng phớ do sự can thiệp của chủ đầu tư thỡ nhà thầu khoỏn cú quyền khỏng nghị và cú quyền dừng việc thi cụng. Trong trường hợp đú chủ đầu tư phải đền bự mọi thiệt hại.
Kinh nghiệm này ỏp dụng vào Việt Nam phải cú cỏc điều kiện: Nhà thầu khoỏn, cỏc tổ chức tư vấn phải đúng bảo hiểm trỏch nhiệm tuỳ theo quy mụ của cụng trỡnh; phải hỡnh thành hiệp hội cỏc nhà thầu khoỏn, quyền chớnh đỏng của nhà thầu phải được ghi nhận vào phỏp luật. Kinh nghiệm này cú nhiều ưu điểm, vỡ nú nõng cao được trỏch nhiệm của mỗi chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo tớnh bỡnh đẳng, minh bạch cho cỏc chủ thể đú.
3. Kinh nghiệm về việc xõy dựng cơ chế chớnh sỏch đầu tư cho giao thụng một cỏch hợp lý thụng một cỏch hợp lý
Cỏc nước cú cơ sở hạ tầng giao thụng phỏt triển đều cú tỷ lệ đầu tư cho GTVT cao. Đú là mối quan hệ nhõn quả tất yếu. Thành phố Singapore được mệnh danh là thành phố cú giao thụng tốt nhất Chõu Á với mức đầu tư cho GTVT chiếm tới 30% trong tổng vốn đầu tư, trong đú chỳ trọng đầu tư vào CSHT GT cụng cộng như hệ thống xe buýt và tàu điện ngầm...Một số nước cú tỷ lệ đầu tư cho GTVT cao điển hỡnh là: Hàn Quốc (35% ), Nhật Bản (36%), Mỹ (30%)...thỡ hạ tầng giao thụng của họ cũng thuộc vào diện hiện đại nhất nhỡ trờn thế giới. Trong giai đoạn hiện nay để đỏp ứng nhu cầu lưu thụng của xó hội, cỏc nước đang nhanh chúng điều chỉnh lại phương hướng đầu tư, cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển hệ thống GT cụng cộng, xõy dựng kế hoạch thiết lập hệ thống giao thụng nối liền cỏc vựng nụng thụn xa xụi hẻo lỏnh với mạng GTCC ở cỏc thành phố lớn và vừa.
Chớnh sỏch đầu tư hợp lý cho GTVT đó làm thay đổi căn bản tỡnh hỡnh kinh tế xó hội ở nhiều nước trờn thế giới. Điều đú được chứng minh thực tế ở cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á đang ngày càng quan tõm chỳ trọng tăng tỷ lệ đầu tư cho GTVT để thỳc đẩy kinh tế như Indonesia, Thỏi Lan...
Riờng ở Việt Nam, mặc dự trong những năm gần đõy ngành GTVT được quan tõm đầu tư song tỷ lệ đầu tư cho GTVT cũn thấp so với cỏc nước trong khu
vực và trờn thế giới. Tỷ lệ đầu tư này làm ảnh hưởng khụng ớt đến tiến trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước. Việc thiếu vốn đầu tư dẫn đến đường xỏ, cầu cống xõy dựng chưa đạt tiờu chuẩn cũng đưa vào khai thỏc sử dụng làm cho cụng trỡnh hư hỏng nhanh. Như vậy, thực chất chỳng ta bỏ đi một khoản vốn đầu tư khụng nhỏ đó bỏ ra trước đõy. Vỡ vậy, trong thời gian tới, nhà nước đề ra chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước và ngoài nước vào lĩnh vực GTVT bờn cạnh việc tăng cường NSNN cho phỏt triển KCHT giao thụng.
4. Kinh nghiệm về phỏt triển hệ thống giao thụng cụng cộng đụ thị nhằm cải thiện bộ mặt giao thụng đụ thị ở Việt Nam
Giao thụng đụ thị là một vấn đề hết sức nan giải đối với nhiều quốc gia trong đú cú Việt Nam. Hầu như cỏc đụ thị lớn đều gặp phải tỡnh trạng tắc nghẽn giao thụng và ụ nhiễm mụi trường. Điển hỡnh như Băng Kốc thủ đụ Thỏi Lan cú mật độ dõn số là 3000 người/ , cú khoảng 3.4 triệu ụ tụ con, tớnh bỡnh quõn cứ 2.5 người cú một ụ tụ con. Kết quả của tỡnh hỡnh này đó làm cho Băng Kốc trở thành thành phố cú chất lượng mụi trường kộm nhất thế giới. Vỡ vậy nhiều thành phố đó và đang phỏt triển hệ thống giao thụng cụng cộng (GTCC) thay cho những phương tiện cỏ nhõn như ụ tụ con và xe mỏy để giữ gỡn mụi trường và bảo vệ nguồn tài nguyờn của đất nước. Muốn hạn chế cỏc phương tiện giao thụng cỏ nhõn và khuyến khớch mọi người chuyển sang sử dụng phương tiện GTCC chỉ một biện phỏp tốt nhất và hiệu quả nhất là phải cú hệ thống cung cấp dịch vụ GTCC ngày càng nhiều với chất lượng tốt nhất, thoả món được nhu cầu của khỏch và giỏ vộ phải rẻ. Một số hỡnh thức giao thụng cụng cộng đang phỏt triển hiện nay ở cỏc đụ thị là hệ thống xe buýt và giao thụng đường ray.
Hiện nay giao thụng đường ray đang được sự quan tõm chỳ ý khỏ phổ biến của cỏc nước trờn thế giới. Giao thụng đường ray là phương hướng chỉ đạo sử dụng đường sắt trong thành phố, gọi chung là phương thức hiện đại hoỏ giao thụng chạy bằng điện, bao gồm: đường xe điện ngầm, đường ray nhẹ (light rail), đường sắt một đường ray, xe điện (tramcar).Vận chuyển đường ray cú cỏc ưu điểm sau: 1- Cú đường chuyờn dụng riờng, tốc độ vận chuyển nhanh, tớn hiệu an toàn; 2- Sử dụng tài nguyờn năng lượng sạch là điện, khụng chiếm dụng tài nguyờn dầu mỏ ngày càng cạn kiệt; 3- Cơ bản khụng gõy bất cứ ụ nhiễm nào đối
với khụng khớ, thuộc phương thức vận tải “màu xanh”; 4- Cú tớnh thay thế mạnh, dung lượng vận chuyển lớn, cú thể thay thế xe ụ tụ ở mức độ rất lớn; 5- Chiếm dụng diện tớch đất ớt; 6- Giỏ xõy dựng thấp. Việt Nam đang nghiờn cứu vận dụng mụ hỡnh này vào thực tiễn và thớ điểm đầu tiờn cú lẽ là thủ đụ Hà Nội, vỡ trước kia Hà Nội đó cú một hệ thống đường ray trong thành phố nay cú thể phục hồi lại.
Trong phỏt triển hệ thống giao thụng cụng cộng bằng xe buýt, một số quốc gia Đụng Nam Á đó xõy dựng cỏc tuyến đường dành riờng cho xe buýt như ở Jakarta (Indonesia), thành phố Singapore.. Lợi ớch của đường dành riờng cho xe buýt khỏ rừ:: cỏc xe chạy tự do khụng bị cản trở và khụng gõy tắc nghẽn giao thụng, xe chạy với tốc độ cao, tần suất lớn và hoạt động rất đỳng giờ nờn sẽ hấp dẫn khỏch đi lại. Vừa qua, với sự giỳp đỡ của tổ chức JICA Nhật Bản, TP Hồ Chớ Minh đó mạnh dạn tổ chức thớ điểm “ làn ưu tiờn cho xe buýt” trờn đoạn đường Trần Hưng Đạo, bước đầu thành cụng, và nay tiến thờm một bước nữa là mở rộng thớ điểm mụ hỡnh này cho một số tuyến đường khỏc và nghiờn cứu xõy dựng “làn đường dành riờng cho xe buýt” trong thành phố.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THễNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2004
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KCHTGTVT