Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TƯ VẤN VÀ KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NHÂN VIÊN CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC CHO NGƯỜI MUA THUỐC (Trang 39)

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.4. Phương pháp phân tích

1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc

= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới thuốc / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 2. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về bệnh và người bệnh

= (số lần dược sĩ hỏi câu hỏi liên quan tới bệnh và người bệnh/tổng số lần mua thuốc) x 100%.

3. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có tiếp nhận và kiểm tra đơn (mua thuốc theo đơn) = (số lần dược sĩ tiếp nhận và kiểm tra đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 4. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hướng dẫn khi bán thuốc cho khách hàng = (số lần dược sĩ có hướng dẫn/ tổng số lần mua thuốc) x 100%.

5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc khi khơng có đơn

= (số lần dược sĩ bán thuốc khơng có đơn / tổng số lần mua thuốc) x 100%. 6. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có đưa ra lời khuyên sau khi bán thuốc

= (số lần dược sĩ có đưa ra lời khuyên / tổng số lần mua thuốc) x 100%.

2.4.5. Xử lý số liệu

- Số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát được nhập vào máy tính và xử lý bằng

phần mềm Microsoft Office Excel 2013.

- Tính t n su t, t l ph n trăm đ so sánh gi a các nhóm s d ng Chi-Squareầ ấ ỷ ệ ầ ể ữ ử ụ

Test ( χ 2 ) .

- Sử dụng hệ thống bảng và sơ đồ để khái quát số liệu đánh giá.

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu được tiến hành sau khi Hội đồng xét duyệt đề cương do trường Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam thành lập và phê duyệt.

 Đề tài nghiên cứu được tiến hành đúng nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y học.

 Những thông tin riêng tư, cá nhân của đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật. Người bán thuốc đã được thơng báo rằng tất cả các dữ liệu sẽ được ẩn danh và giữ bí mật. Họ cũng có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu. Điều này đảm bảo rằng người bán thuốc tham gia đều khơng có bất kỳ rủi ro trách nhiệm hình sự hoặc dân sự, và nó khơng là hỏng việc làm hoặc danh tiếng của họ.

 Nghiên cứu khơng có tác động trực tiếp lên đối tượng nghiên cứu và không làm ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương.

 Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học quản lý nên tơi cam kết đảm bảo tính trung thực trong việc thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu để đánh giá, kết luận một cách khách quan nhất, đúng với thực tế tại địa bàn nghiên cứu.

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA DƯỢC SĨ MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ danh sách các nhà thuốc tại TP. Hà Nội có thực hiện các kỹ năng giao tiếp bán hàng được thể hiện ở các sơ đồ Hình 3.1, Hình 3.2, các Bảng 3.1, Bảng 3.2 dưới đây:

Hình 3.1. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc có hỏi về thuốc

Có đơn Có câu hỏi Khơng hỏi gì Có đơn Có câu hỏi Khơng hỏi gì - Nhận xét:

B ng 3.1. K t qu kh o sát d ế ược sĩ nhà thu c h i v thu c ỏ ề STT Tên bi nế Dược sĩ có th c hi n kỹ năng h i TH Có đ nơ TH Khơng có đ nơ S lố ượng T lỷ ệ % S lố ượng T l %ỷ ệ 1 H i mua thu c gìỏ ố 2 H i v đ n thu cỏ ề ơ ố 3 H i v l ch s đã và đang dùngỏ ề ị ử thu cố 4 H i v ti n s d ng v i thu cỏ ề ề ử ị ứ ớ ố

kháng sinh ho c thu c muaặ ố

cùng 5 H i v tác d ng ph c a thu cỏ ề ụ ụ ủ ố cùng nhóm trước đây n u đãế g p ph i khi dùngặ ả 6 H i v dùng thu c ngo i nh pỏ ề ố ạ ậ hay thu c s n xu t trong nố ả ấ ước 7 T ng

- Nh n xét:

Hình 3.2. T l dỷ ệ ược sĩ nhà thu c có h i v b nh và ng ỏ ề ệ ườ ệi b nh

Có đơn

d

Có câu hỏi Khơng hỏi gì

Khơng có đơn

d

Có câu hỏi Khơng hỏi gì

- Nhận xét:

B ng 3.2. K t qu kh o sát d ế ược sĩ nhà thu c h i v b nh và ng ỏ ề ệ ườ ệi b nh

STT Tên bi nế Dược sĩ có th c hi n kỹ năng h i TH Có đ nơ TH Khơng có đ nơ Số lượng T lỷ ệ % S lố ượng T l %ỷ ệ 1 Ni m n , vui về ở ẻ 2 H i v đ i tỏ ề ố ượng dùng thu cố (cho b n thân hay ngả ười khác) 3 H i v tu i c a ngỏ ề ổ ủ ười b nhệ dùng thu cố 4 H i v gi i tính ngỏ ề ớ ười b nhệ dùng thu cố 5 H i v tình tr ng b nh lý vàỏ ề ạ ệ tri u ch ng b nh hi n t i c aệ ứ ệ ệ ạ ủ ngườ ệi b nh dùng thu cố 6 H i v tình tr ng thai nghén/ỏ ề ạ kinh kỳ (n u là ph n )ế ụ ữ 7 H i v ti n s b nh (các b nhỏ ề ề ử ệ ệ v d ng, b nh v gan, th nề ị ứ ệ ề ậ ...) 8 T ng - Nh n xét:

4.2.3 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG T V N BÁN HÀNG THU C KHÁNG SINH C AƯ Ấ

DƯỢC SĨ M T S NHÀ THU C TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH HÀ N I

K t qu nghiên c u t l dế ả ứ ỷ ệ ược sĩ nhà thu c t i TP Hà N i có th c hi n cácố ạ ộ ự ệ

kỹ năng t v n bán hàng đư ấ ược th hi n các s đ Hình 3.3, Hình 3.4, Hình 3.5,ể ệ ở ơ ồ

Hình 3.6 và các B ng 3.3, B ng 3.4, B ng 3.5 dả ả ả ưới đây:

Hình 3.3. T l dỷ ệ ược sĩ nhà thu c có ti p nh n và ki m tra đ n thu c ế ơ (Mua thu c theo đ n) ơ

Có đơn Có tiếp nhận và kiểm tra Không tiếp nhận và kiểm tra a ab - Nhận xét:

B ng 3.3. K t qu kh o sát d ế ược sĩ ti p nh n đ n và ki m tra đ n thu cế ơ ơ khi bán thu c (Mua thu c theo đ n) ơ

STT Tên bi nế Dược sĩ có th c hi n Số lượng T l %ỷ ệ

1 Ki m tra đ n thu c vi t đúng qui đ nhể ơ ố ế ị

2 Ki m tra h tên, đ a ch , tu i ngể ọ ị ỉ ổ ườ ệi b nh

3 Ki m tra tên thu c, hàm lể ố ượng, s lố ượng, li u dùng,ề cách dùng các thu c trong đ nố ơ

4 Ki m tra tên, ch ký, đ a ch , d u phòng khám ho cể ữ ị ỉ ấ ặ b nh vi n c a bác sĩệ ệ ủ

5 H i v vi c tái khám và mua thu c theo đ n trỏ ề ệ ố ơ ước đó 6 H i v hi u qu khi dùng đ n thu cỏ ề ệ ả ơ ố

7 Có l i khuyên cho ngờ ười mua v đ n thu c khi đ nề ơ ố ơ vi t không rõ ràngế

8 Đ n thu c khơng h p l , sai sót ho c không nh m m cơ ố ợ ệ ặ ằ ụ đích ch a b nh nh ng ngữ ệ ư ười bán thu c v n bánố ẫ

9 T ng

Hình 3.4. T l dỷ ệ ược sĩ nhà thu c có t v n khi bán thu c kháng sinh ư ấ cho khách hàng Có đơn d Có hướng dẫn Khơng hướng dẫn Khơng có đơn d Có hướng dẫn Khơng hướng dẫn - Nhận xét:

B ng 3.4. K t qu kh o sát d ế ược sĩ t v n khi bán thu c kháng sinhư ấ STT Tên bi nế Dược sĩ có th c hi n t v n ư ấ TH Có đ nơ TH Khơng có đ nơ S lố ượng T l %ỷ ệ S lố ượng T l %ỷ ệ 1 T v n các thu c cùng lo iư ấ ố ạ

đ ngể ười mua thu c l aố ự

ch n thay th phù h p v iọ ế ợ ớ kh năngả 2 T v n trao đ i b ng l i nóiư ấ ổ ằ ờ 3 T v n trao đ i b ng cáchư ấ ổ ằ ghi nhãn 4 Hướng d n cho khách n mẫ ắ được cách s d ng m i lo iử ụ ỗ ạ thu cố 5

Trao đ i v i ngổ ớ ười mua thu c v tác d ng khôngố ề ụ

mong mu n và cách x lýố ử

6 Bán thu c ngo i nh p hayố ạ ậ thu c s n xu t trong nố ả ấ ước 7 Bán thu c bi t dố ệ ược hay

thu c ghi tên g cố ố

8 T ng

Hình 3.5. Tỷ lệ dược sĩ nhà thuốc vẫn bán thuốc kê đơn khi khơng có đơn (Mua thuốc khơng đơn)

Trong 45 nhà thu c đ c kh o sát, có 7 tr ng h p mua thu c c n kê đ n nh ng không mang theo đ nố ượ ả ườ ố ầ ơ ư ơ

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr Có bán Khơng bán 2 - Nhận xét:

Hình 3.6. T l dỷ ệ ược sĩ nhà thu c có đ a ra l i khuyên ư sau khi bán thu c kháng sinh.

Có đơn

d

Có khun Khơng khun

Khơng có đơn

d

Có khun Khơng khun

B ng 3.5. K t qu kh o sát kỹ năng khuyên khách hàng khi mua thu c ế kháng sinh c a d ược sĩ nhà thu c

STT Tên bi nế Dược sĩ có th c hi n kỹ năng TH Có đ nơ TH Khơng có đ nơ S lố ượng T l %ỷ ệ S lố ượng T l %ỷ ệ 1 Khuyên v ch đ dinhề ế ộ dưỡng, sinh ho tạ 2 Khuyên s d ng h t thu cử ụ ế ố trong m t li u trìnhộ ệ

3 Khun khơng nên s d ngử ụ kháng sinh b a bãiừ

4 Khuyên cách phòng b nhệ

5

Khuyên người b nh nên g iệ ọ

đi n t i nhà thu c hay bác sĩệ ớ ố

n u xu t hi n các tri uế ấ ệ ệ ch ng b t thứ ấ ường ho c cóặ th c m c trong q trình sắ ắ ử d ng thu cụ ố 6 Khơng khun gì 7 T ng - Nh n xét:

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN

Theo kết quả nghiên cứu

4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp đóng vai khách hàng và quan sát trục tiếp.  Phương pháp quan sát trực tiếp:

Được thực hiện ở châu Mỹ và châu Âu, dễ dàng thực hiện tuy nhiên cả

dược sĩ và khách hàng đều cảm thấy không thoải mái khi bị quan sát, dẫn đến tỷ lệ giao tiếp tăng. Sự có mặt của người quan sát sẽ làm dược sĩ thay đổi hành vi tư vấn, dẫn đến tăng tỷ lệ dược sĩ tư vấn.

Phương pháp đóng vai khách hàng:

- Ưu điểm:

 Cuộc tư vấn diễn ra trong môi trường thực tế, tự nhiên của nhà thuốc, do đó phản ánh được thực tế cuộc tư vấn.

 Chú trọng vào các hành vi quan trọng cần đánh giá

 Khi người thực hành khơng nhận thức được đó không phải là khách hàng thật sự sẽ giảm được nguy cơ mang tính chủ động của họ như trường hợp có mặt quan sát viên

- Nhược điểm:

 Nếu dược sĩ nhận thức được họ đang tham gia vào nghiên cứu đóng vai khách hàng thì dược sĩ sẽ cải thiện việc thực hành của họ trong suốt thời gian nghiên cứu

 Người đóng vai khách hàng phải có đầy đủ các kỹ năng ghi chép tài liệu, phản hồi, có kinh nghiệm và có kỹ năng giao tiếp tốt .Đơi khi nghiên cứu sẽ mắc sai số liên quan đến trí nhớ của người đóng vai khách hàng .

Mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm và các hạn chế, do vậy sử

dụng phối hợp hai phương pháp sẽ làm giảm mặt hạn chế của từng phương pháp riêng.

4.2.1. Hạn chế của nghiên cứu

 Th i gian nghiên c u có h n, n m trong kho ng th i gian h c t p mônờ ứ ạ ằ ả ờ ọ ậ

h c trên l p:ọ ớ

+ Tháng 12/2019 – tháng 04/2020: h c môn NGHIÊN C U KHOA H C VÀọ Ứ Ọ

D CH T DỊ Ễ ƯỢC H C C A TH Y QUÂN.Ọ Ủ Ầ

 Phương pháp khảo sát sử dụng bộ câu hỏi vì vậy lượng thơng tin thu được chỉ giới hạn trong phạm vi phiếu khảo sát. Tuy nhiên nghiên cứu cũng đã khắc phục bằng cách thực hiện phỏng vấn sâu để hiệu chỉnh bộ công cụ phù hợp với bối cảnh Việt Nam, thực hiện pilot với mẫu nhỏ và hỏi ý kiến các chuyên gia để đưa ra bộ câu hỏi thu thập những thơng tin hiệu quả nhất. Vì thu thập thơng tin bằng phiếu trả lời nên phần thực hành của NBT chỉ là thực hành giả định, NBT có xu hướng trả lời tốt hơn thực tế họ thực hiện.

- Đ tài này ch nghiên c u m t s ch tiêu kỹ năng c a dề ỉ ứ ộ ố ỉ ủ ược sĩ nhà thu c t iố ạ

1 s đ a đi m t i đ a bàn thành ph Hà N i mà ch a m r ng đố ị ể ạ ị ố ộ ư ở ộ ược ra các qu nậ

khác hay toàn thành ph . Các ch tiêu nghiên c u m i ch đánh giá đố ỉ ứ ớ ỉ ược m tộ

ph n kỹ năng c b n c a dầ ơ ả ủ ược sĩ.

- Nghiên c u quan sát mang tính khách quan, do kinh phí ph c v nghiên c uứ ụ ụ ứ

h n h p, ph i t b ti n đ mua thu c t i các nhà thu c kh o sát, nên s lạ ẹ ả ự ỏ ề ể ố ạ ố ả ố ượng m u nghiên c u là 45 nhà thu c ch đ tính đ i di n nh ng b h n ch tính t ngẫ ứ ố ỉ ủ ạ ệ ư ị ạ ế ổ

quát.

4.2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

 Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng đối tượng sang loại hình quầy thuốc tại các quận trên địa bàn Hà Nội để nghiên cứu có tính tổng qt hơn.

 Tiến hành kết hợp phương pháp đóng vai hoặc quan sát để cho kết quả chính xác nhất về phần thực hành của người bán thuốc.

 Tiến hành nghiên cứu can thiệp về kiến thức và thái độ ưu tiên vào nhóm đối tượng là NBT trẻ tuổi, mới vào nghề.

 Tiến hành nghiên cứu theo dõi thực tế sử dụng kháng sinh của NBT và hậu quả của việc sử dụng kháng sinh không đơn trong cộng đồng.

KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ

 Qua việc tham khảo ý kiến của các cuộc phỏng vấn sâu và dựa trên quan điểm của cá nhân, tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm hạn chế hoạt động này như sau:

 Trước hết là cần phải phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan (truyền thông cho người dân, đào tạo người bán thuốc, tăng cường quản lý, cải thiện hệ thống khám chữa bệnh,….).

 Về phía nhà quản lý, phải có sự đánh giá kiến thức người bán thuốc trước khi hành nghề. Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bán thuốc theo đơn.

 Về phía cơ sở đào tạo cần tăng cường giảng dạy, truyền thông vấn đề liên quan đến kháng sinh, kháng kháng sinh.

 Về phía người dân, cơng tác tun truyền để nâng cao nhận thức cần được đặt lên hàng đầu. Cùng với đó, cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận dễ dàng hơn với dịch vụ khám chữa bệnh với chi phí phù hợp, tăng tỷ lệ người mua thuốc có đơn.

 Bên cạnh đó cần tăng cường cải thiện chất lượng của hệ thống khám chữa bệnh

Với cơ quan nhà nước, sở Y tế:

 Tăng cường và đổi mới thường xuyên công tác thanh kiểm tra việc thực hiện GPP của các nhà thuốc, đặc biệt là việc bán và tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

 Hỗ trợ kinh phí và tổ chức tập huấn cho người quản lý chuyên môn và dược sĩ nhà thuốc để nâng cao kỹ năng tư vấn và bán hàng.

 Tổ chức giao ban định kỳ với các nhà thuốc trên địa bàn quản lý để phổ biến và cập nhật các quy định mới, chấp hành tốt quy định của pháp luật.

Với các nhà thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội:

 Thường xuyên cập nhật các văn bản và quy chế hiện hành của nhà nước, Bộ Y tế, các nguyên tắc tiêu chuẩn GPP, các quy trình thao tác chuẩn, tổ chức và quản lý nhà thuốc nghiêm túc thực thi đúng pháp luật.

 Tự kiểm tra, đánh giá và huấn luyện, đào tạo dược sĩ nhà thuốc có chun mơn cao, kỹ năng giao tiếp bán hàng tốt, thân thiện, cởi mở với khách hàng và tư vấn nhiệt tình, chu đáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Trần Thị Ngọc Anh (2004). Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt nhà thuốc hướng tới

đạt tiêu chuẩn GPP, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình, Lê Viết Hùng (2011). Kỹ năng giao tiếp và thực hành tốt

nhà thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Y tế (2017), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế qua các năm (2009 – 2016).

4. Bộ Y tế (2017). Niên giám thống kê y tế 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.103.

5. Bộ Y tế (2007). Quyết định số 11/2007/ QĐ-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu

chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, ban hành ngày 24/01/2007.

6. Bộ Y tế (2018). Thông tư số 02/2018/TT-BYT, Quy định về thực hành tốt cơ sở bán

lẻ thuốc, ban hành ngày 22/01/2018.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TƯ VẤN VÀ KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NHÂN VIÊN CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC CHO NGƯỜI MUA THUỐC (Trang 39)