36chẳng có chẳng không, Ngài nhìn thấy rồi Tự-tánh, Ngài nhìn thấy rồi;

Một phần của tài liệu 176_Khoa-chu-2014_pham-6-_DPA (Trang 36 - 37)

願文中,分別者,思量識別諸事與理曰分別 “Nguyện văn

36chẳng có chẳng không, Ngài nhìn thấy rồi Tự-tánh, Ngài nhìn thấy rồi;

chẳng có chẳng không, Ngài nhìn thấy rồi. Tự-tánh, Ngài nhìn thấy rồi; một niệm Tự-tánh không giác biến thành A-lại-da, Ngài nhìn thấy rồi; A-lại-da biến nhất-chân pháp-giới thành mười pháp-giới, thành lục đạo luân hồi rồi, Ngài cũng nhìn thấy rồi; Ngài nhìn thấy hết rồi, rõ ràng, tường tận. Cho nên Ngài nói điều gì Ngài cũng biết. Ngài nói chân tướng cho quý vị biết: Tất cả các pháp chẳng có cũng chẳng không. Do đó, thể, tướng, dụng đều không thể đạt được, toàn là ảo tướng từ một niệm không giác của bản thân sanh ra, thật sự đã nói rõ ràng, nói tường tận.

諸根者,眼、耳、鼻、舌、身、意等六根 “Chư căn giả,

nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý đẳng lục căn” (Các căn là: Sáu căn mắt, tai,

mũi, lưỡi, thân, ý). Sáu căn đối với sáu trần, 同歸寂靜“đồng quy tịch

tĩnh” (cùng trở về tịch tĩnh). Vì sao vậy? Biết được nó hoàn toàn chẳng có chẳng không, buông xả triệt để, không để trong tâm nữa. Vừa buông xả thì minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ. Chưa khai ngộ là do đâu? Do chưa buông xả, buông xả thì khai ngộ rồi. Trong Đàn Kinh chúng tôi thấy được một ví dụ: Pháp sư Huệ Minh, Lục tổ cầm y bát để chạy nạn, bị Pháp sư đuổi theo. Trước khi Pháp sư Huệ Minh xuất gia là tứ phẩm tướng quân, ngài là người có võ công, tổ thấy ngài đuổi theo, liền để y bát trên tảng đá bên đường, tổ đã núp rồi. Bởi vì họ đến để đoạt y bát, không ngờ tứ phẩm tướng quân lại không nhấc nổi y bát. Ngài liền giác ngộ, biết được điều gì? Có thần hộ pháp giữ, nếu không thì tứ phẩm tướng quân sao có thể cả y bát cũng nhấc không nổi chứ? Do đó, ngài lập tức chuyển đổi ý niệm, gọi: Hành giả, Hành giả (mọi người trong

Một phần của tài liệu 176_Khoa-chu-2014_pham-6-_DPA (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)