Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 31)

Chương 1 .T ỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

1.2.4. Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất

Chếđộ quản lý đất đai của nhà nước Việt Nam trước đây được đánh dấu bằng chính lịch sử phát triển của đất nước, từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ thứ 15) với các chính sách hạn điền, đinh điền và quân điền. Thời kỳ Pháp thuộc các nhà khoa học Pháp đã thực hiện các công trình nghiên cứu đánh giá SDĐ trên quy mô rộng lớn, Giai đoạn năm 1955 - 1975, công tác điều tra, phân loại đất

đã được tổng hợp một cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc và đã được thống nhất sau năm 1975. Việc phân loại đất đã đã được triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái Ngô Nhật Tiến (1986), ĐỗĐình Sâm (2001), Ngô Đình Quế (2009).... Tuy nhiên, đây chỉ là những nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề

xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, điều tra phân loại đã không gắn liền với việc sử dụng đất.

Về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong quản lý và SDĐ

lâu bền được Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên đề xuất trong tài liệu “ Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi”, các tác giảđã nêu rõ tính bền vững trong SDĐđồi núi gồm 3 phương diện: sự bền vững kinh tế, bền vững môi trường và sự chấp nhận xã hội trong đó 5 thuộc tính cần được xem xét là tính sản xuất hiệu quả, tính an toàn, tính bảo vệ, tính lâu bền và tính chấp nhận. Đồng thời tác giả đã đưa ra các biện pháp tổng hợp sử dụng hiệu quả đất đồi núi trên cơ

thống cây trồng SDĐ có hiệu quả, một số mô hình NLKH hợp điển hình ở các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái…

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 31)