Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại vũ hoàng lân, xã an hòa, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 41)

Công việc Lần/tuần

Chỉ tiêu được giao (lần) Kết quả thực hiện (lần) Tỷ lệ (%) Phun sát trùng 3 60 60 100

Rắc vôi đường đi 1 20 20 100

Quét mạng nhện 1 20 20 100

Quét vôi đường dẫn thức

ăn, hành lang chuồng 1 20 20 100

Công tác phun sát trùng rất quan trọng làm giảm bệnh tật cho lợn. Trại quy định phun sát trùng định kỳ 3 lần/tuần, em đã thực hiện được 60 lần trên 60 số lần được giao đạt tỷ lệ 100%.

Công việc rắc vôi đường đi làm giảm mầm bệnh xung quanh trại, trong q trình đi vào chuồng có thể đưa mầm bệnh vào trong chuồng. Ttrại quy định 1 lần/tuần, em đã thực hiện 20 lần trên 20 lần được giao, đạt lỷ lệ 100%.

Quét mạng nhện trong chuồng làm giảm khói bụi bám vào mạng nhện, làm tăng khả năng lợn bị viêm phổi, em đã thực hiện 20 lần trên 20 số lần được gia, đạt tỷ lệ 100%.

Quét vôi đường dẫn cám, hành lang chuồng làm cho rêu khơng mọc lên, đường đi sạch sẽ, ít bụi em đã thực hiện 20 lần so với 20 lần được giao, tỷ lệ là 100%.

Việc khử trùng nguồn nước để lợn được sử dụng nguồn nước sạch, diệt trừ các vi khuẩn và rêu trong bể em đã thực hiện được 80 lần so với 80 lần được giao, tỷ lệ là 100%.

4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng vắc-xin

Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trại chăn ni Vũ Hồng Lân, cơng tác này cũng ln được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, đã ra ngoài về trại phải sát trùng và cách li một ngày mới được vào chuồng, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại.

Quy trình tiêm phịng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn ni.

Em đã tiến hành tiêm phịng đầy đủ các loại vắc-xin cho từng loại lợn và kết quả an toàn 100%. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn thịt của 2 chuồng ni mỗi chuồng có 450 con được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn tại trại Tiêm phòng vắc xin Tổng số lợn theo dõi Số lợn được phòng bệnh (con) Số lợn trực tiếp tiêm phòng (con) Tỷ lệ thực hiện (%) Tỷ lệ an tồn (%) Cịi cọc sau cai sữa 1148 1148 120 10,45 100 Dịch tả (lần 1) 1148 1148 224 19,51 100 Lở mồm long móng 1148 1148 600 52,26 100 Suyễn lợn 1148 1148 204 17,77 100

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, đàn lợn thịt nuôi tại trại đều được tiêm đầy đủ 100% Circo phòng bệnh còi cọc sau cai sữa, Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn, CSF phòng bệnh dịch tả, FMD phòng bệnh lở mồm long móng cho lợn.

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại

4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã được tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với các kỹ sư của trại. Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện được nhanh và chính xác, từ đó có được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh

tế. Vì vậy, hàng ngày, em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ơ chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường.

Kết quả được trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán một số bệnh xảy ra trên đàn lợn thịt tại trại Tên bệnh Số lợn theo dõi Tên bệnh Số lợn theo dõi

(con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Bệnh viêm khớp 1148 7 0,60

Hội chứng tiêu chảy 92 8,01

Hội chứng hơ hấp 183 15,94

Tính chung 1148 282 24,56

Kết quả 4.5 cho thấy: Đàn lợn thịt nuôi tại trại đều mắc một số bệnh thường gặp trên lợn, với bệnh viêm khớp có 7 con có triệu chứng trong tổng số 1148 con theo dõi chiếm 060%. Hội chứng tiêu chảy phát hiện thấy 92 con có triệu chứng chiếm 8,01%. Hội chứng hơ hấp có 183 con có triệu chứng trong tổng số 1148 con theo dõi chiếm 15,94%.

Lợn mắc bệnh viêm khớp do vi khuẩn Steptococcus suis gây ra, thường xâm nhập vào cơ thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai. Khi mắc bệnh lợn thường bị viêm sưng khớp gối có thể bị q, cịi cọc chậm lớn. Nếu nặng hơn có thể chết. Do trại thực hiện tốt cơng tác vệ sinh sát trùng trại nên phát hiện con có triệu chứng thấp 0,60%.

Lợn mắc hội chứng tiêu chảy là 92 con chiếm 8,01%, lợn con bị tiêu chảy có nhiều nguyên nhân, có thể do nhiễm vi trùng, có thể do thức ăn bị hỏng, do ký sinh trùng hoặc do quản lý của con người không tốt. Lợn con bị tiêu chảy sẽ làm cho lợn gầy còm ốm yếu, giảm sức đề kháng, giảm tăng trọng. Thậm chí có thể gây chết cho lợn con.

Hội chứng hô hấp ở lợn phát hiện 183 con mắc trong tổng số 1148 con theo dõi chiếm 15,94%. Nguyên nhân có thể do thời tiết lạnh, lợn con không được giữ ấm sẽ khiến lợn dễ mắc bệnh về đường hô hấp, không gian chuồng khơng được thơng thống.

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

Trên cơ sở chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt, dưới sự chỉ đạo và cố vấn kỹ thuật của cán bộ kỹ thuật trại, em đã điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, tiêu chảy và viêm khớp, kết quả được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại

STT Tên bệnh Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Hội chứng hô hấp 183 173 94,53

2 Hội chứng tiêu chảy 92 85 92,39

3 Viêm khớp 7 7 100

Tính chung 282 265 93,97

Qua bảng 4.6 cho thấy, trong q trình trực tiếp chăm sóc các lứa lợn tại trại, em đã phát hiện và điều trị cho đàn lợn với tỷ lệ khỏi bệnh rất cao với tỷ lệ là 93,97%. Số lợn mắc hội chứng hô hấp là 183 con, tỷ lệ khỏi là 94,53%, số lợn mắc hội chứng tiêu chảy là 92 con, tỷ lệ khỏi là 92,39%, số hợn mắc bệnh viêm khớp là 7 con, tỷ lệ khỏi là 100%.

4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

Ngoài việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em cịn tham gia một số cơng việc khác tại trại, kết quả thực hiện thể hiện ở bảng 4.7:

Bảng 4.7. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

STT Nội dung công việc

Số lượng thực hiện (con) Kết quả Số con an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%)

1 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 15 15 100

2 Thiến lợn 35 35 100

3 Mài nanh lợn con 28 28 100

4 Cắt đuôi lợn con 28 28 100

- Thụ tinh nhân tạo cho lợn

+ Khi xong việc chuồng thịt 1 còn nhiều thời gian, em đã lên chuồng bầu học thụ tinh nhân tạo cho lợn.

+ Khi thụ tinh nhân tạo cho lợn bước đầu tiên là chuẩn bị tinh trùng và dụng cụ: Tinh dịch sau khi được lấy ra khỏi tủ lạnh và rã đông cần phải được đảm bảo để trong thùng giữ nhiệt ở nhiệt độ 20°C.

+ Bước thứ hai là vệ sinh âm đạo: Vệ sinh âm đạo bằng nước muối sinh lý, rửa sạch sẽ âm đạo tránh để phân hay nước tiểu lọt vào âm đạo, lau khơ bằng bơng, sau đó dùng que phối.

+ Bước thứ 3 tiến hành thụ tinh: Đưa que phối vào âm hộ tới tử cung sau đó lấy tuýp tinh lắc nhẹ, cắt và đưa tuýp tinh vào đầu que phối, kích thích con nái có thể bằng nhiều cách như trèo lên lưng lợn hoặc dùng tay cọ sát vào lưng, đưa hết tinh vào tử cung ta tiến hành rút nhẹ ống dẫn tinh quản theo chiều kim đồng hồ, vỗ mạnh vào lưng lợn một cách đột ngột để lợn đóng tử cung lại.

+ Bước bốn vệ sinh dụng cụ và viết thẻ nái ngày thụ tinh, liều thụ tinh đầu tiên.

- Bấm đi

+ Phịng lợn con cắn đuôi khi ni thịt.

+ Dùng kìm cắt đi bằng điện để cắt đi, vị trí cắt cách khấu đuôi 2 - 3cm. Cắt xong sát trùng cồn iod.

- Mài nanh

+ Phòng tổn thương vú mẹ do lợn con tranh bú và tổn thương lợn con do cắn nhau giành bú.

+ Dùng máy mài nanh chuyên dụng đã được sát trùng, bấm 8 răng nanh của hàm trên và hàm dưới. Vị trí bấm 1/3 phía trên của răng, tránh bấm quá sâu gây tổn thương lợi.

- Thiến lợn đực

+ Tránh được mùi hôi steroid (mùi nọc) xâm nhập vào thịt lợn. Thiến lợn được thực hiện lúc 3 - 5 ngày tuổi.

+ Kỹ thuật thiến: ở trại khi lợn con được 5 ngày sẽ được tiến hành thiến. Trước khi thiến cần chú ý nếu con nào bị hec ni cần mổ trước rồi tiến hành thiến sau, tránh bị lòi ruột sau khi thiến và những con đến thời gian thiến nhưng còn bé và yếu thì khơng thiến, để khi nào khỏe sẽ thiến sau. Cách thiến được tiến hành như sau: người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới. Một tay nặn sao cho dịch hồn nổi rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hoàn. Dùng 2 tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy panh kẹp vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn sạch lau vùng dịch hồn và bơi cồn vào vị trí thiến. Sau khi thiến cần bơi cồn vết thiến và tiêm 0,5 ml hitamox để chống bị viêm vết thiến.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện chuyên đề tại trại lợn Vũ Hoàng Lân, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Em có một số kết luận như sau:

- Đã tiến hành vệ sinh, sát trùng chuồng trại đúng quy định.

- Được tham gia tiêm phịng vắc xin 900 con lợn ni tại trại. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

- Đã chẩn đoán và điều trị các bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hóa, viêm khớp cho đàn lợn thịt tỷ lệ khỏi khá cao là 94,53%; 92,39%; 100%.

- Đã được học thụ tinh nhân tạo cho lợn và thụ tinh được 15 con tỉ lệ đậu thai là 100%.

- Đã tiến hành mài nanh cắt đuôi cho 28 con lợn con tỷ lệ an toàn là 100%. - Đã tiến hành thiến cho 35 con lợn con tỷ lệ an tồn là 100%.

- Và qua q trình thực tập tại trại được các anh chị tại trại chỉ dạy em đã học hỏi và tiếp thu được rất nhiều kiến thức về chuyên ngành như là: tiêm điều trị lợn sao cho đúng cách, chẩn đoán bệnh và đưa ra pháp đồ điều trị một số bệnh, lắm được lịch vắc xin tiêm phòng cho đàn lợn thịt, biết cách chăm sóc đàn lợn con, biết cách thụ tinh nhân tạo cho lợn nái, và đặc biệt hơn là em có được biết thêm một chút về cách quản lý nhân sự tại trại cách sắp xếp cơng việc trong và ngồi trại một cách hợp lý và an toàn để đảm bảo các hoạt động ở trại diễn ra bình thường và khơng bị gián đoạn.

5.2. Đề nghị

Qua thời gian thực tập tại trại anh Vũ Hoàng Lân, xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, em mạnh dạn đưa ra một số đề nghị giúp trại

ni dưỡng, chăm sóc lợn thịt được tốt hơn, hạn chế hơn nữa tỷ lệ lợn nhiễm bệnh viêm phổi, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm khớp trên lợn thịt, thể như sau:

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

- Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện, bóng điện để đảm bảo lợn được sống trong môi trường chuồng nuôi tốt nhất.

- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007). “Vi khuẩn

Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp

chí Khoa học kĩ thuật và thú y, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam.

2. Đặng Hồng Biên (2016). Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của

lợn Lũng Pù và lợn Bản, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn ni.

3. Đồn Thị Kim Dung (2004), Sư ̣biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường

ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều tri,̣ Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

5. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội

chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn

thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

Thú y, 19(7), tr.71 - 76.

8. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biên pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.

9. Herenda D, Chambers P.G, Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J.P (1994), bệnh viêm phổi, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước

đang phát triển, tr. 175 - 177.

10. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến

động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

11. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh mới của lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64.

12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, đơ ̣ẩm thích hợp phịng bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa

chăn nuôi thúy, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại vũ hoàng lân, xã an hòa, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 41)