Tính toán hệ thống trượt cho cơ cấu cắt và nâng hạ

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 45 - 48)

Q: Tín hiệu điều khiển van phân phối khí

3.3.4. Tính toán hệ thống trượt cho cơ cấu cắt và nâng hạ

Cơ cấu nâng hạ và kéo nilông là cơ cấu cho phép chuyển động tịnh tiến khứ hồi. Các cơ cấu này được lắp trên hệ thống các bạc trượt. Trong quá trình làm việc nếu hai ổ trượt có lực ma sát như nhau thì sẽ không sẩy ra hiện tượng kẹt cứng xong thực tế do độ chính xác khi chế tạo nên vậy các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình làm việc có thể sẩy ra hiện tượng lực cản tổng hợp không có điểm đạt nằm giữa hai ổ trượt trùng với phương xilanh khi má kẹp lệch về một bên

Hình 3.8: Sơ đồ tính toán chống kẹt của hệ thống trượt

Trong trường hợp nguy hiểm nhất khi lực tác dụng chỉ tác dụng lên một bên của thanh dẫn hướng.

Từ sơ đồ phân tích lực hình 3.7. ta có phương trình cân bằng mô men sau: Fpt.b = N.l  N=F bpt.

l Lực ma sát Ff= N.f= f F b. pt. l

Ta cân bằng phương trình theo phương thẳng đứng ta được Fpt= Fc+2. f F b. pt.

l

Điều kiện cho hệ thống có thể chuyển động được là Fpt-Fc+2. f F b. pt.

l =Fc>0 Hay ta có 2. .f b 1

l   l> 2.f.b

Như vậy để giảm khả năng gây kẹt của cơ cấu đỡ thì khoảng cách giữa hai bạc trượt phải tăng lên.

- Nếu chọn cơ cấu kẹp túi b=500 mm, f=0,3 thì ta có

l N b Fpt Fc N Ff Ff

L>2.0,3.250=150 mm Chọn l=200 mm

- Với cơ cấu nâng hạ b=200/2 L>2.0,3.100=60 mm

Chương IV

Khảo nghiệm đánh giá khả năng làm việc của máy đóng bầu không đáy

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)