SUNG TRONG TƯƠNG LAI
Nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nhất định như đã đề ra tại mục tiêu nghiên cứu ban đầu, song bài làm vẫn tồn tại những hạn chế sau đây:
Một là, bài làm không tiếp cận được các nguồn dữ liệu khác nhau về doanh thu của các hoạt động trong ngân hàng, do đó không thể mô tả chi tiết hơn về các hoạt động phi lãi trong giai đoạn nghiên cứu trên.
Hai là, bài viết chưa chỉ ra được mức độ đa dạng hóa cũng như quy mô của các ngân hàng thương mại như thế nào là tối ưu nhất nhằm giúp các ngân hàng có hướng đi rõ hơn và gia tăng hiệu quả hoạt động của mình.
Ba là, nghiên cứu chưa chỉ ra được các loại hình chi phí và hiệu quả chi phí của các ngân hàng thương mại do nguồn dữ liệu tiếp cận còn hạn hẹp.
Sau đây là một số đề xuất dành cho các nghiên cứu bổ sung trong tương lai nhằm khắc phục những hạn chế của bài nghiên cứu hoặc tiếp tục triển khai thêm để có những đóng góp toàn diện hơn:
Các nghiên cứu tiếp theo nên xem xét tác động của thu nhập từ hoạt động phi lãi không chỉ đến hiệu quả hoạt động mà còn trên góc độ rủi ro mà các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể đối mặt.
Do khả năng thu thập số liệu hạn chế nên các ngân hàng thương mại chưa thể tiếp cận được với các biến vĩ mô tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng dân số, lãi suất. Do đó các nghiên cứu trong tương lai cần bổ sung thêm các biến vĩ mô phù hợp.
Xem xét nghiên cứu trên góc độ chi phí của các ngân hàng nhằm tìm ra hướng giải quyết cho khoảng chi phí phải bỏ ra đạt hiệu quả cao hơn.
Chỉ ra ngưỡng mức độ quy mô ngân hàng và tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập như thế nào là phù hợp để các nhà quản trị và các cơ quan quản lý từ phía nhà nước tạo ra những bước đi thích hợp hơn với quá trình mở rộng các hoạt động ngân hàng truyền thống sang các hoạt động phi truyền thống nhằm đạt được hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, gia tăng hiệu quả hoạt động.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Chương 5 đã làm rõ được số liệu từ kết quả hồi quy được cung cấp tại chương 4 và đưa ra những nhận định, kết luận cho khả năng tác động của hoạt động phi tín dụng cũng như một số biến khác đến biến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 – 2017. Từ đó, nghiên cứu đưa ra những kiến nghị dựa trên kết quả và chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu, đồng thời đưa ra các đề xuất ý kiến dành cho các nghiên cứu sau nhằm khắc phục hoặc tiếp tục triển khai để có những đóng góp hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), “Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 106+107, trang 13-23
Hoàng Ngọc Tiên và Võ Thị Hiền (2010), "Trao đổi về phương pháp tính tỷ lệ thu nhập ngoài tín dụng của ngân hàng thương mại", Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 48.
Lâm Chí Dũng, Nguyễn Trần Thuần và Phạm Quang Tín (2015), “Nghiên cứu tác động của các thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(6), trang 23-39.
Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016), “Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 124, trang 11-22.
Nguyễn Đăng Đờn và cộng sự (2010), “Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại”, Kiến thức quản trị, NXB Phương Đông, trang 41-45.
Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Huy Lân, Trần Đức hậu (1998), “Đại từ điển kinh tế thị trường”, NXB Từ Điển Bách Khoa, 39, trang 366.
Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), "Tác động của thu nhập ngoài lãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt, tập 8, số 1S, trang 118-132
Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015). “Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 26(8), trang 54-70.
Tài liệu nước ngoài
A Al-Tarawneh,. B Abu Khalaf,. & G Al Assaf, (2017), Noninterest income and financial performance at Jordanian banks, International journal of financial research, 8(1), 166-171.
Abdul, L. A. (2015), Income diversification and bank efficiency in an emerging market, Managerial Finance, 41 (12).
Acharya, V.. Hasan I.. Saunders, A.. (2006). Should banks be diversified? Evidence from individual bank loan portfolios. Journal of Business, 79(3), 1355-1412.
Afonso, A., & Schuknecht, L., & Tanzi, V., (2006), Evidence for New EU Member States and Emerging Markets, Public Sector Efficiency.
Agbada, A., & Osuji,C. (2013). The Efficacy of Liquidity Management and Banking Performance in Nigeria. International Review of Management and Business Research, (2) 1.
Alaaeddin, A., Bashar, K. A., & Ghazi, A. (2017). Noninterest income and financial performance at Jordanian Banks. International Journal of financial research, 8(1).
Alexiou, C., & Sofoklis, V. (2009). Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek banking sector, Ekonomskianali, 54(182), 93-118. Almazari, A. A. (2011). Financial performance evaluation of some selected Jordanian commercial banks. International Research Journal of Finance and Economics, 68(8), 50-63.
Alrafadi, K. M., Kamaruddin, B. H., & Yusuf, M. (2014). Efficiency and determinants in Libyan banking. International Journal of Business and Social
Apergis, N. (2014). The long-term role of non-traditional banking in profitability and risk profiles: Evidence from a panel of US banking institutions. Journal of International Money and Finance, 45, 61-73.
Arellano, M., & Bond, S., (1991), Some tests of specification for Panel data: Monte Carlo Evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58 (2), 277-297.
Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29- 51.
Armstrong A., Fic T., (2014), Bank diversification and valuation: International evidence. National Institute of Economic and Social Research.
Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. and Delis, M.D. (2008). Bank specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of international financial Markets, Institutions, and Money, 18(2), 121-136.
Ayadi, I. (2013). Determinants of tunisian bank efficiency: a DEA analysis. International Journal of Financial Research, 4(4), 128.
Baele, L., Dejonghe, O., & Venet , R. V. (2007). Does the stock market value bank diversification?. Journal of Banking and Finance, 31(7), 1999-2023. Bashir, A. H. M. (2003). Determinants of profitability in Islamic banks: Some
evidence from the Middle East. Islamic economic studies, 11(1).
Benhabib, J., & Speigel, M. M., (2000), The role of financial development in growth and investment. Journal of Economic Growth, 5 (4), 341-360.
Berger, A.N., & Hasan, I., & Zhou, M., (2010). The effect of focus versus diversification on bank performance. Evidence from Chinese banks. Journal of Banking & Finance 34, 1417–1435.
Bian, W. L., Wang, X. N., & Sun, Q. X. (2015). Non‐interest income, profit, and risk efficiencies: Evidence from commercial banks in China. Asia‐ Pacific Journal of Financial Studies, 44(5), 762-782.
Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.
Bourke, P., (1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. J. Bank. Financ. 13 (1), 65–79. Caselli, F., & Esquivel, G., & Lefort, F., (1996), Reopening the convergence
debate: a new look at cross-country growth empirics. Journal of Economic Growth, 1 (3), 363-389.
Chiorazzo, V., & Milani, C. & Salvini, F. (2008). Income diversification and bank performance: Evidence from Italian Banks. Journal of Financial Services Research, 33(3), 181-203.
Chronopoulos, D. K., Girardone, C., & Nankervis, J. C. (2011). Are there any cost and profit efficiency gains in financial conglomeration? Evidence from the accession countries. The European Journal of Finance, 17(8), 603-621. Damankah, B.S., Anku-Tsede, O., & Amankwaa, A. (2014). Is Traditional
Banking Declining? An Empirical Analysis of Banks in Ghana. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 5(1), 27-32
Delpachitra, S., & Lester, L. (2013). Non‐interest income: are australian banks moving away from their traditional businesses?. Economic Papers: A journal of applied economics and policy, 32(2), 190-199.
Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., (2010). Bank activity and funding strategies: the impact on risk and returns. Journal of Financial Economics 98, 626–650. Demsetz, R. S., & Strahan, P. E. (1997). Diversification, size, and risk at bank
holding companies. Journal of money, credit, and banking, 300-313.
Deng, S., Elyasiani, E., and Mao, C. (2007). Diversification and the cost of debt of bank holding companies. Journal of Banking and Finance, 31(8), 2453- 2473.
Denis, D.J., Denis, D.K., Sarin, A. (1997). Agency problems, equity ownership, and corporate diversification. Journal of Finance, 52, 135–160.
DeYoung, R., & Rice, T. (2004). Noninterest income and financial performance at US commercial banks. Financial Review, 39(1), 101-127. DeYoung, R., & Roland, K. P. (2001). Product mix and earnings volatility at
commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84.
DeYoung, R., Torna, G., (2013). Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis. Journal of FinancialIntermediation 22, 397–421.
Dietrich, A. & Wanzenried, G. (2009). What determines the profitability of commercial banks? New evidence from Switzerland. Paper presented at the 12th Conference of the Swiss Society for Financial Market Researches, Gevena. Discussion paper.
Easterly,W., Loayza, N., & Montiel, P., (1997). Has Latin America’s post- reform growth been disappointing?. Journal of International Economics, 43 (3-4), 287-311.
El Moussawi, C., & Obeid, H. (2011). Evaluating the productive efficiency of Islamic banking in GCC: A non-parametric approach. International Management Review, 7(1), 10.
Elsas, R., Andreas, H., & Markus, H., (2010). The anatomy of bank diversification. Journal of Banking and Finance 34 (1274–87).
Elyasiani, E., & Wang, Y. (2012). Bank holding company diversification and production efficiency. Applied Financial Economics, 22(17), 1409-1428. Evelyn, H., Daniel, P., & Natalja, V, W., (2007), Does Diversification Improve
the Performance of German Banks? Evidence from Individual Bank Loan Portfolios. Journal of Financial Services Research, 32 (3) , 123-140
Gaganis, C., Pasiouras, F., & Tsaklanganos, A. (2013). Taxation and bank efficiency: cross-country evidence. International Journal of the Economics of Business, 20(2), 229-244.
Gallo, J., Apilado, V., & Kolari, J. (1996). Commercial bank mutual fund activities: Implications for bank risk and profitability. Journal of Banking and Finance, 20, 1775–1791.
Gambacorta, L. and van Rixtel, A. (2013), Structural bank regulation initiatives: approaches and implications, Working Paper No. 412, Bank for International Settlements, Basel.
Gambacorta, L. Scatigna, M. and Yang, J. (2014). Diversification and bank profitability. A nonlinear approach, Applied Economics Letters, 21:6, 438- 441.
Gwahula, R., (2013), Efficiency of Commercial Banks in East Africa: A Non Parametric Approach. International Journal of Business and Management, Vol.8, No.4, 2013.
H. Markowitz (1952), Portfolio selection, The Journal of Finance, vol. 7, no. 1, 77-91
Hansen, L. P.; Singleton, K.J. (1982). Generalized Instrumental Variables Estimation of Nonlinear Rational Expectations Models. Econometrica. 50 (5), 1269–86.
Hidayat., Wahyu, Y., Makoto, K., and Hiroaki, M., (2012). Bank risk andnon- interest income activities in the Indonesian banking industry. Journal of Asian Economics 23:335–43.
Holtz-Eakin,D., Newey, W., and Rosen, H., (1988), Estimating vector autoregressions with Panel data, Econometrica, 56 (6), 1371-1395.
Huang, L. W., & Chen, Y. K. (2006). Does Bank Performance Benefit from Non-traditional Activities ? A Case of Non-interest Incomes in Taiwan Commercial Banks. Asian Journal of Management and Humanity Sciences, 1(3), 359–378.
Javaid, S., Anwar, J. Zaman, K. and Gafoor, A. (2011). Internal Factor Analysis of Bank Profitability. Mediterranean Journal of Social Sciences (2) 1,
Karakaya, A., & Er, B. (2013). Noninterest (Nonprofit) income and financial performance at Turkish commercial and participation banks. International Business Research, 6(1), 106.
Kiweu, J. (2012). Income Diversification in the Banking Sector and Earnings Volatility. Evidence from Kenyan Commercial Banks (No. 2).
Klein, P. G., & Saidenberg, M. R. (2000). Diversification, organization, and efficiency: Evidence from bank holding companies. Performance of Financial Institution, 153-173.
Kwan, S. H. (2006). The X-efficiency of commercial banks in Hong Kong. Journal of Banking & Finance, 30(4), 1127-1147.
Laeven, L., & Levine, R. (2007). Is there a diversification discount in financial conglomerates?. Journal of Financial Economics, 85(2), 331-367.
Lee, C. C., Yang, S. J., & Chang, C. H. (2014). Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis. The North American Journal of Economics and Finance, 27, 48-67.
Lee, C. C., Hsieh, M. F., & Yang, S. J. (2014). The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter?. Japan and the World Economy, 29, 18-35.
Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). The expansion of services in European banking: Implications for loan pricing and interest margins. Journal of Banking & Finance, 32(11), 2325-2335.
Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of banking & finance, 32(8), 1452-1467.
Li, L., & Zhang, Y. (2013). Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry?. Journal of Empirical Finance, 24, 151-165.
Lukmawijaya, A., & Kim, S. S. (2015). Bank Diversifcation Effects on Bank Performance and Risk Profle of Bank in Indonesia. DeReMa (Development Research of Management) Jurnal Manajemen, 10(1), 74-84
Maechler, A. M., and McDill, K.M., (2006), Dynamic Depositors discipline in US Banks. Journal of Banking and Finance, 30 (7), 1871-1898.
Maudos, J., & Solís, L. (2009). The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model. Journal of Banking & Finance, 33(10), 1920-1931.
Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S. (2007). Small European banks: Benefits from diversification?. Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998. Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A. (2014). Is bank income diversification
beneficial? Evidence from an emerging economy. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 97-126.
Mileva, E. (2008). The impact of capital flows on domestic investment in transition economies. Working paper Series, 871.
Pozsar, Z., Adrian, T., Ashcraft, A., & Boesky, H. (2010). Shadow banking. New York, 458, 3-9.
Rajan, R., Servaes, H., Zingales, L. (2000). The cost of diversity: The diversification discount and inefficient investment. Journal of Finance 55, 35–80.
Rime, B., Stiroh, K.J., (2003). The performance of universal banks: evidence from Switzerland. Journal of Banking & Finance. 27, 2121–2150.
Rogers, K. and J. Sinkey. 1999. An Analysis of Nontraditional Activities at US Commercial Banks. Review of Financial Economics, 8 (1), 25–39.
Santomero, A. M., & Eckles, D. L. (2000). The determinants of success in the new financial services environment: now that firms can do everything, what should they do and why should regulators care?. Economic Policy Review, 6(4).
Sanya, S., & Wolfe, S. (2011). Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?. Journal of Financial Services Research, 40(1-2), 79-101.
Saunders, A., & Elizabeth, S., & Nickolaos, G., Travlos (1990). Ownership Structure, Deregulation, and Bank Risk Taking. Journal of Finance 45, 643- 54.
Saunders, A., Schmid, M., & Walter, I. (2016). Non-interest income and bank performance: Does ring-fencing reduce bank risk. Working Papers on Finance, (2014/17), 1417-1477.
Shoaib, N., Ke, P., Susheng, W., and Badar, N, A., (2018), The Impact of Revenue Diversification on Bank Profitability and Stability: Empirical Evidence from South Asian Countries, International Journal of Financial Studies, 6, 40
Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G. (2003). Non-interest income and total income stability. Bank of England.
Stiroh, K. J., & Rumble, A. (2006). The dark side of diversification: The case of US financial holding companies. Journal of banking & finance, 30(8), 2131-2161.
Sufian, F. (2009). Determinants of bank efficiency during unstable macroeconomic environment: Empirical evidence from Malaysia. Research in International Business and Finance, 23(1), 54-77.
Tabari, N.A.Y., Ahmedi, M. and Emami, M.(2013). The Effect of Liquidity Risk on the Performance of Commercial Banks. International Research Journal of Applied and Basic Sciences. 4 (6).
Turk-Ariss, Rima (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of Banking and Finance 34: 765–75.
Vinals, J., Pazarbasioglu , C., Surti, J. et al. (2013) Creating a safer financial system: will the Volcker, Vickers, and Liikanen structural measures help?, IMF Staff Discussion Paper No. 4, IMF, Washington, DC, May 2013
Wang, J. Benefit Evaluation on the transform of income structure of Chinese commercial banks. Contemporary Finance and Economic, 2009,(5), 44-50 (In Chinese)
Williams, B. (2016). The impact of non-interest income on bank risk in Australia. Journal of Banking & Finance, 73, 16-37.
Williams, B., and Gulasekaran, R., (2013). The Chicken or the Egg? The Trade-