4. Kết quả nghiên cứu
4.3.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế-x∙ hội huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên
4.3.1.1 Căn cứ đ−a ra dự báo
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng: Khi chuyển đổi h−ớng sử dụng đất phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên của huyện. Huyện Yên Mỹ gần các trung tâm đô thị lớn thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm miền Bắc nh− Hà Nội, Hải Phòng,… là điều kiện để huyện hoà nhập với quá trình phát triển năng động của địa bàn và dễ tiếp nhận thông tin kinh tế thị tr−ờng cũng nh− chuyển giao nhanh công nghệ và thiết bị mới. Là huyện nằm ở trung tâm các huyện phía bắc càng tăng c−ờng khả năng giao l−u kinh tế với các huyện trong tỉnh. Nằm trong vùng có truyền thống và trình độ thâm canh sản xuất cây l−ơng thực, thực phẩm ở vùng đồng bằng sông Hồng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng phong phú, đa dạng và có điều kiện sinh tr−ởng nhanh.
Căn cứ vào thực trạng đô thị hoá ở địa ph−ơng để dự báo tình hình phát triển kinh tế-xã hội. Từ đó, xây dựng ph−ơng h−ớng và giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực, hạn chế các động tiêu cực của quá trình đô thị hoá đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân.
Căn cứ vào nhu cầu thị tr−ờng: Dựa vào nhu cầu về hàng hóa trên thị tr−ờng, từ đó dự toán để đặt ra ph−ơng h−ớng cho thuê nhà ở của từng hộ và ph−ơng h−ớng sản xuất đối với từng loại cây trồng cho hợp lý.
Căn cứ vào trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có: Hiện nay, nông dân huyện Yên Mỹ sử dụng nguồn lực đất đai ngày càng hiệu quả hơn. Năng suất đất đai dần đ−ợc nâng lên. Nông dân trong huyện tích cực học hỏi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế từ hoạt động trồng trọt. Nguồn tài chính thu đ−ợc từ công tác đền bù đất nông nghiệp đầu t− cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là điều kiện tốt để sử dụng đất đai theo h−ớng tiến bộ.
Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất của huyện đã đ−ợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt theo quyết định số 46/QĐ-UB ngày 23 tháng 8 năm 2002. Căn cứ theo quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2003-2010 và định h−ớng đến năm 2020 của hội đồng nhân dân huyện Yên Mỹ .
Căn cứ theo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh H−ng Yên thời kỳ 2001-2010.
4.3.1.2 Dự báo về quy mô diện tích
Dự báo về mất đất nông nghiệp trong quá trình quy hoạch không gian đô thị hoá, công nghiệp hoá ở huyện Yên Mỹ cho từng giai đoạn: Năm 2005, diện tích đất nông nghiệp giảm 100 ha và khi đó diện tích đất nông nghiệp còn lại là 6.126,36 ha. Đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm tiếp 442 ha và khi đó diện tích đất nông nghiệp còn lại 5.684,36 ha. Nh− vậy, trong quá
trình đô thị hoá, quỹ đất nông nghiệp giảm sẽ là một nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến h−ớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ.
Bảng 4.25. Dự kiến cơ cấu các loại đất của huyện Yên Mỹ đến năm 2010
Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) Tốc độ phát triển BQ (%) Tổng DT đất tự nhiên 9.097,95 100,0 9.097,95 100,0 100,0 1. Nhóm đất NN 6.126,36 67,34 5.684,36 62,48 98,51 2. Nhóm đất phi NN 2.525,29 27,76 3.124,41 34,34 104,35 3. Đất ch−a sử dụng 446,30 4,90 289,18 3,18 91,69
4.3.1.3 Dự báo về quy mô dân số
Trong một vài năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện Yên Mỹ là 1,14%. Để đảm bảo mức độ tăng dân số đ−ợc ổn định, theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của huyện, nhịp độ tăng dân số dự kiến từ năm 2005 đến 2010 là 0,95%.
Theo tính toán của các nhà kinh tế đô thị thì cứ tăng tr−ởng kinh tế khoảng 3% thì dân số đô thị tăng khoảng 1%. Nh− vậy, trong t−ơng lai, huyện Yên Mỹ sẽ có nhịp độ đô thị hoá tăng khoảng 3-4%. Dự kiến dân số đô thị năm 2005 là 13.345 ng−ời, chiếm tỷ trọng 10,27% tổng dân số. Năm 2010 dân số đô thị tăng lên là 15.500 ng−ời, chiếm tỷ trọng 11,37% tổng dân số.
Bảng 4.26. Dự báo về quy mô dân số huyện Yên Mỹ đến năm 2010
Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu SL(ng−ời) CC (%) SL(ng−ời) CC (%) Tốc độ phát triển BQ (%) Tổng dân số 129.998 100,0 136.314 100,0 100,95 1. Thành thị 13.345 10,27 15.500 11,37 103,04 2. Nông thôn 116.653 89,73 120.814 88,63 100,70 85
4.3.1.4 Dự báo về cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế trên địa bàn bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 15,6%.
Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu đến năm 2005-2010 cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện chuyển dịch theo các mốc thời gian trên: công nghiệp là 32,23%- 42,19%; dịch vụ là 37,64%-39,62%; nông nghiệp là 30,13%-18,18%.
GDP bình quân đầu ng−ời năm 2005 đạt từ 6,08 triệu đồng/ng−ời/năm, năm 2010 đạt 11,97 triệu đồng/ng−ời/năm, tăng 1,97 lần so với năm 2005.
Bảng 4.27. Dự báo về quy mô diện tích đất huyện Yên Mỹ đến năm 2010
Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) Tốc độ phát triển BQ (%) Tổng GTSX 790.600 100,0 1.632.607 100,0 115,6 1. Nông nghiệp 238.237 30,13 296.887 18,18 104,5 2. Công nghiệp 254.836 32,23 688.800 42,19 122,0 3. Dịch vụ 297.526 37,64 646.920 39,63 116,8 GTSX/khẩu/năm 6,08 11,97 114,51 GTSX NN/ha đất NN 38,89 52,23 106,08
4.3.1.5 Dự báo về phát triển không gian đô thị
Để đáp ứng nhu cầu phát triển về dân c− đô thị, trong giai đoạn 2005- 2010 cần mở rộng quy mô thị trấn Yên Mỹ về h−ớng bắc và h−ớng nam thuộc địa phận hai xã Tân Lập và Trung H−ng. Xây dựng đô thị mới phục vụ khu công nghiệp phố Nối A và B với quy mô khoảng 200 ha. Cùng với việc mở rộng quy mô thị trấn Yên Mỹ, là việc xây dựng các khu trung tâm xã thành
những điểm đô thị thị tứ nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển th−ơng mại và dịch vụ, đ−a công nghiệp chế biến về nông thôn.
Quy hoạch phát triển không gian đô thị phải đ−ợc −u tiên hàng đầu trong chiến l−ợc phát triển của huyện Yên Mỹ. Sản xuất nông nghiệp với chức năng, nhiệm vụ của mình, cần phải phục vụ tốt cho các nhu cầu phát triển của thị trấn và khu công nghiệp. Việc mất đất nông nghiệp cho phát triển đô thị và khu công nghiệp là một quá trình tất yếu mà ngành nông nghiệp phải chấp nhận và cần có các giải pháp để khắc phục trong quá trình tổ chức sản xuất để đạt mục tiêu đề ra.
Theo định h−ớng phát triển không gian đô thị nh− trên, xu h−ớng mất đất nông nghiệp sẽ không chỉ diễn ra ở các xã giáp ranh thị trấn, mà còn diễn ra ở những nơi sẽ phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu phát triển công nghiệp theo trục giao thông.