Kiểm nghiệm các mô hình tăng trưởng đã lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hàm tăng trưởng đường kính cho các loài cây ưu thế trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại kon hà nừng​ (Trang 56)

Sử dụng số liệu tăng trưởng của các cây không tham gia xây dựng mô hình (15%) để kiểm tra độ chính xác của mô hình đã xây dựng cho 19 loài cây có số lượng quan sát từ 100 trở lên. Kết quả kiểm tra được ghi lại ở bảng 3.5. Thống kê số cây có sai số âm và sai số dương. Sai số âm có nghĩa là trị số ước lượng bằng mô hình nhỏ hơn trị số quan sát thực tế và ngược lại sai số dương nói lên rằng trị số ước lượng lớn hơn trị số quan sát. Bảng 3.5 cho thấy tất cả các mô hình của phần lớn loài đều có cả sai số dương và sai số âm, nghĩa là mô hình không có sai số hệ thống, ngoại trừ loài Cò ke có đến 11/12 cây kiểm tra có sai số âm có nghĩa là mô hình ước lượng có sai số hệ thống và ước lượng thấp hơn so với trị số quan sát. Về giá trị sai số tương đối bình quân, chỉ duy nhất loài Cò ke có sai số tương đối bình quân (Δ%TB) là 23,6% với sai số tương đối cá thể cao nhất (Δmax%) lên đến 62,1%. Các loài khác đều có sai số tương đối bình quân (Δ%TB) rất nhỏ biến thiên từ 1 (loài Kháo hoa thưa) đến cao nhất là 8,2% (loài Xoay), sai số cá thể cao nhất (Δmax%) biến động từ 3,8% (loài Kháo hoa thưa) đến 24,4% (loài Nhọc). Đây là sai số lý tưởng cho nên có thể chấp nhận được các mô hình mô phỏng tăng trưởng đường kính cho các loài, trừ loài Cò ke.

47

Bảng 3.5. Kết quả kiểm nghiệm mô hình tăng trưởng đường kính

TT Loài n Sai số âm Sai số dương Δ%TB Δmax% 1 Giổi nhung 18 12 6 4,6 14,3 2 Trâm vối 21 9 12 1,8 10 3 Trường quánh 12 5 7 1,9 7,4 4 Dâu móc 20 8 12 3,6 9,4 5 Hoắc quang 19 8 11 2,6 18,7 6 Dẻ trắng 11 6 5 2 6,7 7 Gội nước 20 10 10 2,9 9,7 8 Chôm chôm 21 17 4 7,4 11,3 9 Dung trứng 16 9 7 1,8 8,3 10 Nhọc 20 8 12 4,4 24,4 11 Xoay 16 6 10 8,2 15,3

12 Kháo hoa thưa 21 7 14 1 3,8

13 Trâm trắng 21 7 14 2,1 6,4 14 Ràng ràng mít 19 6 13 5,8 15,9 15 Trâm vỏ đỏ 14 4 10 2,4 6,7 16 Chòi mòi 13 5 8 3 6,5 17 Dẻ đỏ 17 10 7 2 5,3 18 Cò ke 12 11 1 23,6 62,1 19 Ngát 10 5 5 1,8 4,9

48

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1) Rừng lá rộng thường xanh tại khu vực Kon Hà Nừng có đa dạng loài rất cao, số loài có D1,3 ≥10 cm trong mỗi hécta biến động từ 69 đến 92 loài, trong đó chỉ có từ 1-5 loài ưu thế với giá trị IV%≥5. Số loài và cấu trúc tổ thành tương đối ổn định nhưng vẫn có một số thay đổi nhỏ theo thời gian do kết quả của các quá trình động thái như tăng trưởng đường kính dẫn đến chuyển cấp và bổ sung vào tầng cây cao, quá trình tái sinh và quá trình chết.

2) Tổng số đã ghi nhận được 158 loài với tổng cộng 4.898 cây được đo đếm ít nhất hai lần (để có thể xác định được Zd). Trong đó chỉ có 19 loài có dung lượng mẫu quan sát ≥100 cây. Mười chín (19) loài này được chọn để xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính.

3) Đường kính tối đa của một loài là hàm tuyến tính của vị thế tán có dạng Dmax=k+m*PC. Đã ước lượng được tham số k và m cho 19 loài nghiên cứu được cho ở bảng 3.3.

4) Mô hình tăng trưởng đường kính có dạng:

Zd=((k+m*PC)-d)*exp(-a+b*ln(d)+c*PC)

Sử dụng số liệu Zd của các loài đã ước lượng các tham số a, b và c cho 19 loài được ghi ở bảng 3.4;

5) Sử dụng các cây không tham gia vào ước lượng các tham số của phương trình để kiểm tra mô hình, kết quả cho thấy sai số hầu hết các phương trình đều đạt yêu cầu và có thể chấp nhận được, trừ phương trình của loài Cò ke.

2. Tồn Tại

Nghiên cứu mới chỉ tiến hành cho các loài ưu thế ở khu vực Kon Hà Nừng, phạm vi nghiên cứu còn hẹp nên chưa đủ cơ sở để khái quát chung cho toàn vùng và toàn quốc.

Dung lượng mẫu một số loài chưa đủ lớn nên chưa phản ánh được bản chất của loài (Dmax chưa phản ánh đúng bản chất của loài).

49

3. Khuyến nghị

- Cần có các nghiên cứu mở rộng tại các khu vực khác để có cái nhìn toàn diện hơn về đặc điểm cấu trúc của từng đối tượng.

- Cần tiếp tục nghiên cứu ở các chu kỳ (chu kỳ 5 năm) tiếp theo trên các ô định vị này để có đánh giá toàn diện hơn về mô hình tăng trưởng trên đối tượng nghiên cứu.

- Cần tiến hành mô hình hóa các quy luật tăng trưởng cho từng đối tượng cụ thể (hoặc trạng thái) để có kết quả phù hợp nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Trần Văn Con (2006), Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các giải pháp nhằm xây dựng mô hình quản lý rừng tự nhiên bền vững ở Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

2. Trần Văn Con (2008), Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc và động thái của một số kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

3. Trần Văn Con (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn I (2006 - 2010). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

4. Trần Văn Con (2011), Xây dựng hàm sinh trưởng cho các loài cây rừng tự nhiên ở Tây Nguyên. Báo cáo tư vấn, dự án “Phát triển lâm nghiệp để cải thiện sinh kế Vùng Tây Nguyên (FLITCH). Hà Nội.

5. Trần Quốc Dũng và cộng sự (2004), Xây dựng một số chỉ tiêu tăng trưởng cho rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

6. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá, rụng lá ưu thế Bằng lăng làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

7. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và độ thon cây đứng cho rừng ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng thường xanh một số khu rừng đặc dụng miền bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ lâm nghiệp. Trường Đại học Thái Nguyên, 2015.

9. Vũ Tiến Hinh (1987), "Xây dựng phương pháp mô phỏng động thái phân bố số cây theo đường kính rừng tự nhiên", Thông tin Khoa học Kĩ thuật Lâm nghiệp, số 1/1987, pp. tr.27-31.

10.Vũ Tiến Hinh (2012), Phương pháp lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

12.Nguyễn Ngọc Lung (1987), "Mô hình hóa quá trình sinh trưởng các loài cây mọc nhanh để dự đoán sản lượng", Tạp chí Lâm nghiệp, số 8/1987. 13. Trịnh Khắc Mười (1993), Nghiên cứu xây dựng phương pháp điều tra

tăng trưởng rừng tự nhiên và rừng trồng, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên và biểu sinh trưởng rừng trồng.

14.Vũ Đình Phương (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng của lâm phần thuần loài và hỗn loài năng suất cao để làm cơ sở đưa ra các phương pháp kinh doanh rừng hợp lý. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

15. Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001), Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai. Kết quả nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội.

16.Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng suất và quản lý rừng bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

17.Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2005), Xây dựng các chỉ tiêu tăng trưởng một số trạng thái rừng tự nhiên toàn quốc. Báo cáo tổng kết đề tài.

Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp. Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

B. Tiếng nước ngoài

18.Alder D. (1995), "Growth modelling for mixed tropical forests", Trop. For. Papers, 30, 1-231.

19. Bossel H. and Krieger H (1994), Simulation of multi-species tropical forest dynamics using a vertically and horizontally structured model. For. Eco. and Manage. 69 (1-3) 123-144.

20. Favrichon, V. (1994), Classification des especes arborees en groupes fonctionels en vue de la realisation d'un modele de dynamique de peuplement en foret guyanaise. Rev. Ecol. (Terre et Vie) 49, 379-403. 21. Favrichon, V. (1995), Modele matriciel deterministe en temps discret.

Application a l'etude de la dynamique d'un peuplement forestier tropical humide (Guyane francaise) These de doctorat de l'Universite Claude Bernard Lyon (I/CIRAD, 252pp.

22.Gourlet-Fleury S. (2000), "Modelling diameter increment in a lowland evergreen rain forests in French Guiana", Forest Ecology and Management, 131.

23.Houllier, F., Caraglio, Y., Durand, M. (1997), Modelling tree architecture and forest dynamics. A research project in the dense moist evergreen forests of the western Ghats (South India), Institute francais de Pondichery, Inde, Pondy Papers in Ecology 2, 37 pp.

24.Pukkala T., Lahde E., Laiho O. (2009), "Growth and yield models for uneven-sized forest stands in Finland", Forest Ecology and Management258, pp. 207-216.

25.Randall B.L., Ek A.R., Hahn J.T., Buchman R.G. (1988), "STEMS model projection capability with incomplete tree list input data", North. J. Appl. For, 5, 190-194.

26.Reineke L.H. (1933), "Perfecting a stand density index for even-aged stands", J. Agric. Res, 46, 627-638.

27.Stage A.R., Renner D.L. (1988), Comparison of yield-forecasting techniques using long-term stand histories. In A. R. Ek, S. R. Shifley and T.E. Burk (eds) Forest Growth Modelling and Prediction. Proc. IUFROConf., 23-27 Aug. 1987, Minneapolis, MN. USDA, For. Serv., Gen. Tech. Rep. NC-120, pp. 810-817,

28.Sterba H., Monserud R.A. (1993), "The maximum density concept applied to uneven-aged mixed-species stands", For. Sci, 39, 432-452.

29.Vanclay J.K. (1989), "A growth model for north Queensland rain forests", For. Ecol. Manage, 27, 245-271.

30.Vanclay J.K. (1991), "Aggregating tree species to develop diameter increment equations for tropical rainforests", Forest Ecology and Management, 42, 143-168.

31.Vanclay J.K. (1994), Modelling forest growth and yield, Orginally published by CAB international, wallingford UK.

32.Vanclay J.K. (1999), Modelling forest growth and yield, Application to mixed Tropical forests, CAB. International.

33.Zhao D., Border B., Wilson M. (2004), "Individual-tree diameter growth and mortality models for bottonland mixed-species hardwood stands in the lower Mississippi alluvial valley", Forest Ecology and Management, 199, 307-322.

Phu lục 1. Danh lục các loài và dung lượng mẫu quan sát

TT Loài Tên khoa học N

1 Giổi nhung Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy 218

2 Trâm vối Syzygium cumini (L.) Skeels 201

3 Trường quánh Xerospermum noronhiana 172

4 Dâu móc Duchesnea indica (Andr.) Focke 170

5 Hoắc quang Wendlandia paniculata (Roxb.) DC. 169 6 Dẻ trắng

Lithocarpus dealbatus (Hook.f.& Thoms.) Rehd

(Lithocarpus proboscideus) 151

7 Gội nước Aglaia korthalsii (Miq.) Pell. 150

8 Chôm chôm Nephelium lappaceum L. 141

9 Dung trứng Symplocos paniculata 136

10 Nhọc Polyathia cerasooides 130

11 Xoay Dialium cochinchinense Pierre 126

12 Kháo hoa thưa Machilus parviflora Meissn. 121

13 Trâm trắng Canarium album (Lour.) Raeush. ex DC. 121

14 Ràng ràng mít Ormosia balansae Drake 119

15 Trâm vỏ đỏ Syzygium zeylanicum (L.) DC 114

16 Chòi mòi Antidesma ghasembila Gaertn. 113

17 Dẻ đỏ

Lithocarpus ducampii (Hickel & A. Camus)

A.Camus 107

18 Cò ke Microcos paniculata L. 102

19 Ngát Gironniera subaequalis Planch. 100

20 Trâm lá to Syzygium zimmermanii 97

21 Cóc đá Garruga pierrei Guill 95

22 Re hương Cinnamomum parthenoxylum (Jack) Meism 91

24 Xoan đào Prunus arborea (Blume) Kalkm 71

25 Trâm sán thủy Syzygium odoratum 69

26 Sến đất Sinosideroxylon bonii 63

27 Châm chim Schefflera octophylla (Lour.) Harm 61

28 Dung Symplocos anomala Brand. 60

29 Dẻ ấn Castanopsis indica (Roxb. ex Lindl.) A.DC. 55

30 Re gừng Cinnamomun ovatum Allen 55

31 Kháo nhậm Machilus odoratissimus Nees. 51

32 Lành anh Cratoxylum cochinchinensis(Lour.) Blume 51

33 Chay lá bồ đề Artocarpus gomezianus Wall 50

34 Bạc lá Croton argyrata Blume 48

35 Đẻn ba lá Vitex trifolia L. 47

36 Sữa Alstonia scholaris (L.) R. Br. 47

37 Sến mủ Shorea roxburghii G.Don 46

38 Côm tầng Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray 42

39 Vạng trứng Endospermum chinense Benth. 42

40 Giổi xanh Michelia mediocris Dandy 37

41 Dung lá to Symplocos laurina (Retz) Wall. 36

42 Hoa khế Craibiodendron scleranthum (Dop) Judd 31 43 Dự Cinnadenia paniculata (Hook. f.) Kosterm 28

44 Sp31 (Re lá nhỏ) 27

45 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall. 26

46 Bồ hòn Sapindus saponaria L. 23

47 Dung giấy

Symplocos laurina var. acuminata .(Miq.)

Brand. 23

48 Thạch đảm Tutcheria sp 23

50 Gội nếp Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet 22

51 Mã sưa nam bộ Helicia cochinchinensis Lour 21

52 Nhọ nồi Diospyros apiculata Hiern. 21

53 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeush. ex DC. 21

54 Dung lụa Symplocos sumuntia 20

55 Tu hú Callicarpa arborea Roxb. 20

56 Trâm bon Syzygium bonii 19

57 Trôm Sterculia coccinea 19

58 Cuống vàng Gonocaryum lobbianum (Miers.) Kurz. 17

59 Kháo vàng Machilus grandibracteata 17

60 Quyếch tía Chisocheton paniculatus (Roxb.) Hiern 17

61 Bọt ếch Glochidion eriocarpum Champ. 16

62 Thông nàng Dacrycapus imbricatus (Bl.) D. Laub. 16 63 Trâm hoa nhỏ Syzygium hancei Merr. & L.M.Perry 16

64 Dung sành Symplocos lancifolia 15

65 Kháo lá nhỏ Machilus ichangensis 15

66 Lòng mang Sassafras tzumu (Hemsl.) Hemsl 15

67 Re lá tù Cinnamomum bejolghota (Buch.-Ham.) Sweet 15 68 Bình linh lông Vitex quinata (Lour.) Williams. 14

69 Phèo heo Enterolobium cyclocar pum 14

70 Trám nâu

Canarium littorale Bl. var. rufum (A. W. Benn.)

Leenh 14

71 Xoài rừng Mangifera minutifolia Evrand 14

72 Kháo mềm Persea mollis (Kunth) Spreng. 13

73 Côm đồng nai Elaeocarpus tectorius 12

74 Ươi

Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.

75 Chò xót Schima superba (DC.) Korth 11

76 Kơ nia Irvingia malayana Oliv. Ex Benn. 11

77 Máu chó thấu kính Knema lenta Warb. 10

78 Mít nài

Artocarpus rigirus Bl.subsp. asperulus

(Gagnep.) Jarr 10

79 Mít rừng Ficus vasculosa Wall. 10

80 Kháo lá to Machilus macrophylla Hemsl. 9

81 Ô rô Streblus ilicifolius (Vidal) Corner 9

82 Ba bét đỏ Mallotus metcalfianus 8

83 Bưởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq. 8

84 Chiêu liêu ổi Terminalia corticosa Pierre ex Laness 8 85 Cọc rào Cleistanthus petelotii Merr ex Croizat 8 86 Dẻ cau

Lithocarpus gigantophyllus (Hickel &

A.Camus) A.Camus 8

87 Gáo núi Andina cordifolia (Roxb.) Hook. f. ex Brandis 8

88 Hồng bì rừng Clausena dunniana H.Lév. 7

89 Mán đỉa Archidendron clypearia (Jack) I.C.Nielsen 7

90 Bộp Actinodaphne utilis Kosterm. 6

91 Dâu gia đất Clausena excavata Burm f. 6

92 Lát xoan

Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt &

A.W.Hill 6

93 Máu chó lá lớn Knema pierrei Warb. 6

94 Máu chó lá nhỏ Knema globularia (Lamk.) Warb 6

95 Nhãn rừng Dimoscarpus longan Lour 6

96 Thôi ba Alangium chinense (Lour.) Harms 6

97 Trám trâu Mytilaria laosensis 6

99 Cách núi Premna corymbosa (Burm. f.) Rottb. & Willd. 5

100 Thị rừng Diospyros sylvatica Roxb. 5

101 Cẳng gà Pavetta indica 4

102 Chắp chại Beilschmiedia roxburghiana Nees 4

103 Dẻ trung bộ

Lithocarpus annamensis (Hickel & A.Camus)

Barnett 4

104 Kháo lông nhung Machilus velutina Champ. ex Benth. 4

105 Kháo nhớt Machilus leptophylla 4

106 Lim xẹt

Peltophorum dasyrrhachis var. tonkinense

(Pierre) K.Larsen & S.S.Larsen 4

107 Săng đá Linociera sangda 4

108 Sồi phảng Lithocarpus fissus 4

109 Thôi chanh Eryodia meliaefolia (Hance) Benth. 4

110 Thông tre Podocarpus neriifolius D. Don 4

111 Gạc nai Wendlandia glabrata DC. 3

112 Hoàng mộc Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC. 3

113 Lành ngạnh đẹp Cratoxylum cochinchinensis(Lour.) Blume 3

114 Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv. 3

115 Sp30 (Dạ hương) 3

116 Sp33 (Sao cát) 3

117 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston 3

118 Xoan mộc Toona surenii (Blume) Merr. 3

119 Ba bét trắng Mallotus apelta 2

120 Bơ rừng Persea americana 2

121 Bứa poilane Garcinia poilanei Gagn. 2

122 Cam rừng Atalantia monophylla 2

124 Chò chỉ Parashorea chinensis H. Wang 2

125 Côm lá nhỏ Elaeocarpus nitentifolius 2

126 Côm lá to Elaeocarpus floribundus Blume 2

127 Đa Ficus sp 2

128 Kháo bon Machilus oreophila Hance 2

129 Kim giao Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. 2

130 Mặt cắt Myrsine seguinii Levl. 2

131 Phong hà Dendropanax chevalieri 2

132 Săng máu Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 2

133 Sến nạc Sacrosperma kachinense 2

134 Sồi lá nhỏ Lithocarpus balansae 2

135 Sp49 2

136 Trọng đũa Ardisia crenata 2

137 Xương cá Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm. & Binn 2 138 Dái heo Archidendron robinsonii (Gagnep.) I.C.Nielsen 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hàm tăng trưởng đường kính cho các loài cây ưu thế trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại kon hà nừng​ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)