Quy trỡnh chẩn đoỏn xỏc định bệnh cỳm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp xây dựng cây quyết định dựa trên tập phụ thuộc hàm xấp xỉ (Trang 82 - 85)

Bước 1: Khỏm lõm sàng

Khởi phỏt đột ngột, sốt cao thời gian sốt 4-7 ngày.

Khởi bệnh:

- Thời kỳ khởi phỏt:

Thường đột ngột bằng sốt cao 39 - 400C, kốm theo rột run, nhức đầu choỏng vỏng, buồn nụn và đau mỏi toàn thõn, mệt mỏi khụng muốn làm việc.

- Thời kỳ toàn phỏt:

+ Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc sốt cao liờn tục 39 - 400C, thời gian sốt 4 - 7 ngày, khi hết sốt nhiệt độ giảm nhanh. Một số bệnh nhõn sốt kiểu “V cỳm ” đang sốt cao nhiệt độ tụt xuống ngay sau đú lại tăng lờn rồi mới hạ xuống lần thứ 2.

+ Bệnh nhõn mệt mỏi nhiều ăn ngủ kộm, mụi khụ lưỡi bẩn, mạch nhanh huyết ỏp dao động, nước tiểu vàng.

+ Bạch cầu mỏu ngoại vi số lượng khụng tăng, tỷ lệ bạch cầu Lymphocyte tăng, tốc độ lấy mỏu khụng tăng.

+ Hội chứng hụ hấp: Cỏc triệu chứng thường gặp là:

 Viờm long đường hụ hấp trờn: Sổ mũi, hắt hơi, rỏt họng, ho khan mắt xung huyết, chảy nước mắt, sợ ỏnh sỏng.

 Viờm phế quản cấp viờm phổi: Đau tức ngực, khú thở, ho khạc đờm trắng dớnh. Khỏm phổi thấy ran ngỏy ran rớt, hoặc một số ran ẩm nhỏ hạt.

 Viờm thanh hầu và khớ quản: Bệnh nhõn khàn tiếng, ho khan.

 X quang phổi: Thường khụng phản ỏnh được dấu hiệu lõm sàng ở phổi. + Triệu chứng khỏc:

 Đau đầu liờn tục, đau nhiều ở vựng thỏi dương, vựng trỏn, đụi khi dội lờn từng cơn kốm theo hoa mắt chúng mặt ự tai.

 Đau mỏi toàn thõn đau cơ bắp và khớp, đau dọc sống lưng, đau ngang thắt lưng, xoa búp cơ khớp thỡ đỡ đau.

Dựa vào cỏc triệu chứng bệnh nờu trờn. Nếu hết giai đoạn khỏm lõm sàng này, bỏc sĩ khụng cú nghi ngờ gỡ về bệnh cỳm thỡ sẽ đưa ra cõu trả lời phủ định bệnh cỳm, cú thể gợi ý khả năng bệnh nhõn mắc một bệnh khỏc. Bệnh nhõn sẽ được khuyờn là nờn quay lại nếu bệnh nặng hơn mà khụng rừ căn nguyờn.

Bước 2: Làm xột nghiệm

Số lượng bạch cầu mỏu ngoại vi bỡnh thường hoặc giảm, Lymphocyte tăng. Để chẩn đoỏn xỏc định mầm bệnh phải dựa vào cỏc xột nghiệm đặc hiệu. Phản ứng Hirst: Là phản ứng huyết thanh dựa trờn nguyờn lý kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI). Lấy mỏu 2 lần cỏch nhau 7-10 ngày lần đầu lấy càng sớm càng tốt. Kết quả dương tớnh khi hiệu giỏ khỏng thể đạt 1/1280 hoặc hiệu giỏ khỏng thể lần 2 tăng gấp 4 lần trở lờn.

Phản ứng kết hợp bổ thể.

Phản ứng miễn dịch huỳnh quang: Cho phộp chẩn đoỏn sớm, kết quả chớnh xỏc tỷ lệ (+) 60- 70% sau 3-4 giờ.

Phõn lập vi rỳt: Cú giỏ trị chẩn đoỏn quyết định. Lấy dịch mũi họng, lấy mỏu, cấy trờn tổ chức phụi gà.

Cỏc kỹ thuật xột nghiệm: Elisa, Mac- Elisa, PCR, RT- PCR, kớnh hiển vi điện tử…được ỏp dụng để xỏc định cỏc chủng virut cỳm đặc biệt khi cú cỏc typ mới xuất hiện.

Bước 3: Điều trị

Nguyờn tắc điều trị

Cỏch ly nghỉ ngơi tại giường cho tới khi hết sốt đề phũng cỏc biến chứng. Ăn lỏng đủ dinh dưỡng, uống đủ nước, tăng cường cỏc loại sinh tố.

Cho bệnh nhõn thuốc an thần: Seduxen, rotunda… thuốc giảm ho long đờm, sirocodein, tecpincodein.

Khỏng sinh chỉ dựng trong trường hợp bội nhiễm vi khuẩn. Bệnh nhõn cỳm thể nặng (ỏc tớnh), nhiều virut cỳm H5 N1 Bệnh nhõn nghi ngờ phải cỏch ly.

Dựng thuốc khỏng virut càng sớm càng tốt, ngay từ những ngày đầu của bệnh.

Hồi sức chống suy hụ hấp là cơ bản.

Điều trị bội nhiễm, biến chứng suy đa phủ tạng. Điều trị nguyờn nhõn

Thuốc khỏng virut: Chỉ định cho những trường hợp nặng. Tamiflu (Oseltamivir)

Trẻ em từ 1- 13 tuổi: dựng dung dịch uống tuỳ theo trọng lượng cơ thể. < 15kg : 30mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày.

16- 23kg : 45mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày. 24- 40kg : 60mg x 2 lần/ ngày x7 ngày.

Người lớn và trẻ em trờn 13 tuổi: 75mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày. Cần theo dừi chức năng gan, thận để điều chỉnh cho phự hợp. Amatadine

1-9 tuổi : 50mg x 2lần/ ngày x 7 ngày. > 9 tuổi : 100mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày. Ribavirin viờn 400mg

1- 9 tuổi : 1 viờn x 3 lần/ ngày x 7 ngày. > 9 tuổi : 2- 3 viờn x 3 lần/ ngày x 7 ngày.

Gammaglobulin chống cỳm lấy từ huyết thanh người cho mỏu Người lớn: 1- 6ml tiờm bắp thịt một lần.

Trẻ em: 1- 3ml tiờm bắp thịt 1-2 lần.

Huyết thanh khụ chống cỳm của Nga dạng bột phun vào mũi 1- 2 lần InTerferon: Để bảo vệ những tế bào chưa bị virut phỏ huỷ.

Điều trị theo cơ chế bệnh sinh Điều trị suy hụ hấp cấp

Thở ụxy 1- 5 lớt/phỳt để SPO2 > 90%.

Thở ụxy cao ỏp: Khi thở ụxy qua mũi khụng cải thiện được tỡnh trạng giảm ụxy mỏu bắt đầu cho thở với CPAP = 5 cm H2O, sau đú điều chỉnh mức CPAP theo tỡnh trạng bệnh nhõn với mức thay đổi 1 cm H2O để duy trỡ SPO2 > 90%. Mức CPAP tối đa cú thể đạt tới 10m H2O.

Thụng khớ nhõn tạo khi 2 biện phỏp trờn khụng cải thiện được tỡnh trạng hụ hấp.

Truyền dịch bự nước điện giải: Trung bỡnh 1200 - 1500ml/ ngày cho bệnh nhõn là người lớn, chỳ ý trỏnh phự phổi.

Trợ tim mạch, chống sốc.

Cocticoid: Cú thể dựng cỏc thuốc.

Methylprenisolon 0,5 - 1,0 mg/kg/ ngày x 7 ngày, tiờm tĩnh mạch chậm. Hydrocortisone 100mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày.

Depersolon 30mg x 2 lần/ ngày x 7 ngày.

Prednisolon 0,5 - 1,0 mg/kg/ ngày x 7 ngày uống.

Khỏng sinh: Liều cao phối hợp để phũng và điều trị bội nhiễm vi khuẩn như cỏc thuốc nhúm Cephalosporin, Quinolon…

Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chăm súc: Cho ăn sữa bột dinh dưỡng qua ống thụng dạ dày. Nuụi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nếu khụng ăn được.

Chống loột: cho bệnh nhõn nằm đệm nước, xoa búp thay đổi tư thế. Chăm súc hụ hấp: Giỳp bệnh nhõn ho, khạc vỗ rung vựng ngực, hỳt đờm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp xây dựng cây quyết định dựa trên tập phụ thuộc hàm xấp xỉ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)