Nghiên cứu tiến hành xác định độ trễ tối ƣu cho VAR dựa trên các tiêu chuẩn lựa chọn cơ bản LR, FPE, AIC, SC và HQ. Kết quả xác định độ trễ đƣợc trình bày trong Bảng 4.1.
Bảng 4. 1. Kết quả lựa chọn độ trễ tối ƣu của mô hình VAR
Độ trễ LR FPE AIC SC HQ 0 NA 4,33e-15 -21,721 -21,609* -21,676 1 62,005 2,95e-15 -22,105 -21,542 -21,878* 2 33,185* 2,80e-15* -22,161* -21,148 -21,753 3 15,301 3,30e-15 -22,002 -20,538 -21,412 4 11,402 4,09e-15 -21,799 -19,884 -21,027 5 19,434 4,48e-15 -21,725 -19,360 -20,772 6 20,183 4,81e-15 -21,682 -18,867 20,548 7 17,134 5,37e-15 -21,608 -18,343 -20,293 8 12,681 6,46e-15 -21,475 -17,759 -19,978
*Độ trễ tối ƣu lựa chọn bởi các tiêu chuẩn
LR: sequential modified LR test statistic (mỗi kiểm định ở mức ý nghĩa 5%) FPE: Final Prediction Error
SC: Schwarz information criterion AIC: Akaike Information Criterion HQ: Hannan-Quinn Information Criterion Nguồn: Tính toán của tác giả
Kết quả cho thấy, tiêu chuẩn LR, FPE và AIC ủng hộ độ trễ là 2 trong khi SC đƣa ra độ trễ là 0 và HQ đƣa ra độ trễ là 1. Nhƣ vậy, độ trễ tối ƣu đƣợc lựa chọn theo đa số các tiêu chuẩn là 2, tuy nhiên để lựa chọn độ trễ tối ƣu thì còn dựa trên cân nhắc về tính ổn định của mô hình.
Kết quả kiểm định tính ổn định của VAR cũng cho thấy, với độ trễ là 2 thì mô hình VAR ổn định và dừng do tất cả các nghiệm của phƣơng trình đặc trƣng đều nằm trong vòng tròn đơn vị nhƣ Hình 4.8.
Hình 4. 8.Tính ổn định của mô hình VAR
Nguồn: Tính toán của tác giả