Bài nghiên cứu còn có nhiều hạn chế nhất định về nguồn số liệu, các số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn khác nhau nên chƣa đạt đƣợc sự thống nhất. Ngoải ra, nghiên cứu sử dụng giá trị sản xuất công nghiệp đại diện cho giá trị sản lƣợng (GDP) trong phƣơng pháp tính độ lệch sản lƣợng chƣa tối ƣu.
Nghiên cứu có hạn chế là chỉ tiếp cận đƣợc chuỗi các số liệu nghiên cứu trong giai đoạn ngắn từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2015 để đảm bảo tính chất đầy đủ và liên tục của tất cả biến nghiên cứu. Trong khi đó, việc sử dụng mẫu lớn với khung thời gian dài hơn sẽ tăng độ chính xác trong ƣớc lƣợng, thống kê phân tích kinh tế và mô hình TVAR mới thực sự hiệu quả.
Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân tích tác động của ERPT đến lạm phát trong từng môi trƣờng lạm phát, mà chƣa tìm hiểu trƣờng hợp phản ứng của lạm phát dƣới tác động của cú sốc tỷ giá đủ lớn có thể làm chuyển đổi môi trƣờng lạm phát. Do đó, hƣớng nghiên cứu tiếp theo có thể tìm hiểu về hàm phản ứng xung tổng thể cho mô hình phi tuyến để giải thích rõ hơn tác động chuyển đổi chế độ của các cú sốc. Đồng thời đƣa ra các kiến nghị chính sách điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả dựa vào đặc điểm bối cảnh kinh tế cụ thể. Bên cạnh đó có thể xem xét hƣớng khắc phục đƣợc tính hạn chế của nguồn số liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
Domodar Gujarati, 2003. Kinh tế lƣợng cơ sở, ấn bản thứ tƣ. Nhà Xuất bản McGraw-Hill.
Nguyễn Thị Ngọc Trang và Lục Văn Cƣờng. 2012. Sự chuyển dịch tỉ giá hối đoái vào các mức giá tại VN. Tạp chí Phát triển và Hội nhập,7(17), 7-13.
Nguyễn Viết Lợi 2016. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam giai đoạn 2011-2015 và giải pháp đến năm 2020. Tạp chí tài chính.
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/phoi-hop-chinh- sach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-te-o-viet-nam-giai-doan-20112015-va-giai- phap-den-nam-2020-76164.html.
Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành 2011. Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát hiện mới từ những bằng chứng mới. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách.
http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/39/2/NC%2022.pdf.
Nguyễn Thị Hiền 2015. Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam và khả năng áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu. Thị trường tài chính tiền tệ. 10(427). http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/3255.pdf .
Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 có hiệu lực thi hành ngày 1/10/2011.
Phạm Thành Chung 2015. Mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá và lạm phát – phân tích chuỗi thời gian phi tuyến ở Viêt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng,114. Phạm Thị Tuyết Trinh 2013. Trung chuyển biến động tỷ giá đến các chỉ số giá tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng.47-56.
Tô Kim Ngọc và Lê Thị Tuấn Nghĩa 2012. Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
Trần Thọ Đạt và Đặng Ngọc Đức 2016. Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 và những tác động tới nền kinh tế. http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-5229- chinh-sach-tien-te-giai-doan-2011-2015-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te.html. Trần Văn Hùng 2015. Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, 616.
Thông tƣ số 02/2012/TT-BKHĐT ngày 4 tháng 4 năm 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về Quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
An, L and Wang, J. 2011. Exchange Rate Pass-through: Evidence Based on Vector Autoregression with Sign Restrictions. Working paper No.70. Federal Reserve Bank of Dallas.
https://www.dallasfed.org/assets/documents/institute/wpapers/2011/0070.pdf. Aleem, A. and Lahiani, A. 2014. A threshold vector autoregression model of exchange rate pass-through in Mexico. Research in International Business and Finance. 30, 24-33.
Alvarez, F., Gonzalez-Rozada, M., Neumeyer, A., & Beraja, M. 2016. From hyperinflation to stable prices: Argentina’s evidence on menu cost models. Manuscript. University of Chicago.
Baum, A and Koester, G. 2011. The Impact of Fiscal Policy on Economic Activity over the Business Cycle-Evidence from a Threshold VAR analysis, Bundesbank Discussion Paper 03/2011 (Frankfurt: Deutsche Bundesbank). Beirne and Bijsterbosch. 2009. Exchange rate pass-through in central and eastern European EU Member States. Working paper series No 1120. European Central Bank.
Briere, M and Signori, O. 2012. Inflation and Individual Equities. Financial
Berg, A., & Borensztein, E. 2001. Full dollarization: The pros and cons (24).
International Monetary Fund.
Carthy, Mc. 2000. Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies. Working Paper No. 79. Bank for International Settlements, Basel.
Campa, J. and Goldberg, L. S. 2005. Exchange rate pass-through into import prices: A macro or micro phenomenon? The Review of Economics and Statistics. Ca' Zorzi, M., Hahn, E & Sanchez, M. 2007. Exchange rate pass-through in emerging markets. Working Paper Series 0739. European Central Bank.
Chan, K. S, Joseph D. P, Tong. H and Samuel, W. 1985. A Multiple-Threshold AR(1) Model. Journal of Applied Probability 22(2), 267-279.
Cheikh, N. B, Rault, C. 2015. The Pass‐through of Exchange Rate in the Context of the European Sovereign Debt Crisis. International Journal of Finance & Economics 21(2), 154–166.
Choudri, E. U., and Hakura, D. S. 2001. Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter? Working paper 194. International Monetary Fund.
https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2001/wp01194.pdf.
Devereux, M. and Yetman, J. 2008. Price adjustment and exchange rate pass- through. Journal of International Money and Finance.
Dubravko & Marc 2002. A Note on The Pass-Through from Exchange Rate an Import Prices to Inflation in Selected Emerginf Market Economics.
Gagnon, J. and Ihrig, J. 2004. Monetary policy and exchange rate pass-through.
International Journal of Finance & Economics. 9(4), 315–338.
Goldberg, P. K., and Knetter, M. M. 1997. Goods Prices and Exchange Rates: What Have We Learned?. Journal of Economic Literature..
Goujon, M. 2006. Fighting Inflation in a Dollarized Economy: The case of Vietnam, Journal of Comparative Economics.
Hamilton, J. D. 1989. A new approach to the economic analysis of nonstationary time series and the business cycle. Econometrica: Journal of the Econometric Society 57(2), 357-384.
Hansen and Seo 2002. Testing for two-regime threshold cointegration in vector error-correction models. Journal of econometrics.
Hasen, B. E. 1999. Testing for linearity. Journal of Economic Surveys,13,551-
576.
Hung, BD. 2013. Exchange rates pass-through in Vietnam. Gold Coast Campus,
Griffith University .
http://veam.org/papers2014/76_Bui%20Duy%20Hung_Exchange%20rate%20pa ss-through.pdf.
Ihrig et al. 2006. Exchange-Rate Pass-Through in the G-7 Countries. Board of Governors of the Federal Reserve System International Finance Discussion Paper No. 851.
Junttila, J and Korhonen, M. 2012. The role of inflation regime in the exchange rate pass-through to import prices. International Review of Economics & Finance.
Kamin, S. B. 1996. Real Exchange Rates and Inflation in Exchange-Rate Based Stabilizations: An Empirical Examination. Board of Governors of the Federal Reserve System, International Finance Discussion Paper No. 554.
Khan, M. Y. 2015. Advances in applied nonlinear time series modeling. Doctoral dissertation, lmu.
Lafleche. T. 1996. The Impact of Exchange Rate Movements on Consumer Prices. Bank of Canada. 21-32.
Lutkepohl, H, Saikkonen, P and Trenkler, C. 2001. Maximum eigenvalue versus trace tests for the cointegrating rank of a VAR process. The Econometrics
Mann, C.L. 1986. Prices, Profit Margins and Exchange Rates. Federal Reserve Bulletin. 72: 366-79.
Menon, J. 1995. Exchange Rate Pass-Through. Journal of Economic Surveys. 9(2). 197-231.
Meurers 2003. Incomplete pass-through in import markets and permanent versus transitory exchange-rate shocks. Ifo Institute for Economic Research,
Poschingerstr. 5, 81679 Munich, Germany.
Nguyen Dinh Mai Anh, Tran Mai Anh and Vo Tri Thanh. 2010. Exchange rate pass through into inflation in Vietnam: An assessment using vector autoregression approach. Vietnam Economic Management Review.
Nguyen Thi Thu Hang and Nguyen Duc Thanh. 2010. Macroeconomics Determinants of Vietnam’s Inflation 2000-2010: Evidence and Analysis. VEPR Working Paper.
Pollard, P & Coughlin, C. 2003. Pass-through estimates and the choice of an exchange rate index, Working Papers 2003-004, Federal Reserve Bank of St. Louis.
Rana, P and Dowling, J. M. 1983. Inflationary Effects of Exchange Rate Changes in Nine Asian LDCs. Asian Development Bank, Report No. 21.
Romer 1993. Openness and inflation: Theory and Evidence. Quarterly Journal of
Economics.CVIII(4).
Shintani, M, Terada-Hagiwara, Yabu, T. 2013. Exchange rate pass-through and inflation: A nonlinear time series analysis. Journal of International Money.
Stigler, M. 2010. Threshold cointegration: overview and implementation in R, https://cran.r-project.org/web/packages/tsDyn/vignettes/ThCointOverview.pdf.
Taylor 2000. Low inflation, pass-through and the pricing power of firms.
European Economic Review.
Tong. H. 1978. On a threshold model. In: Chen, C, (ed.) Pattern Recognition and Signal Processing. NATO ASI Series E: Applied Sc.(29). Sijthoff & Noordhoff.
Tsay. R. S. 1986. Nonlinearity tests for time series. Biometrika 73, 461–6.
Takhtamanova. YF. 2010. Understanding changes in exchange rate pass-through.
Journal of Macroeconomics.
Võ Văn Minh 2009. Exchange Rate Pass-through and Its Implication For Inflation in Vietnam. Working paper 0902, Vietnam Development Forum. http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.560.710&rep=rep1&ty pe=pdf .
Phụ lục A. Lộ trình kiểm soát lạm phát theo Nghị Quyết về kế hoạch kinh tế- xã hội hàng năm
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Kiểm soát lạm phát Dƣới 15% Không quá 7% Không quá 7% Khoảng 5-7% Khoảng 8% Khoảng 7% Khoảng 5% Dƣới 5% Nguồn: Tác giả tổng hợp