Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hồ chí minh (Trang 47 - 49)

2. 31 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt

Khả năng tài chính của ngƣời vay:

Đối với khách hàng cá nhân thì việc cấp tín dụng chủ yếu là nhằm mục đích ti u dùng hoặc sản xuất nhỏ do đ rủi ro thường gặp như: khách hàng không c việc làm ổn định, thu nhập không đủ trả nợ vay mà ngân hàng không kiểm tra một cách chặt chẽ hay khách hàng bị tai nạn lao động, sa thải, thất nghiệp,…

Đảm bảo nợ vay:

Một trong số các vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay là cạnh tranh sôi động tr n nhiều lĩnh vực như là: mở rộng và đa dạng h a dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới, tập trung vào các thành phố lớn và các khu công nghiệp, mở rộng cho vay ti u dùng. Tuy nhi n, khi c càng nhiều ngân hàng , càng nhiều chi nhánh và phòng giao dịch được thành lập thì sự cạnh tranh tr n thị trường càng trở n n gay g t. Hệ thống VPBank cũng đang phát triển mạng lưới hoạt động của mình theo hướng này, xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động này không ch tạo ra sự cạnh tranhgiữa ngân hàng này với ngân hàng khác mà còn là sự cạnh tranh của các chi nhánh trong cùng một hệ thống ngân hàng. Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch là sự cạnh tranh khách hàng, hạ ti u chuẩn cho vay. Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến không ít trường hợp ngân hàng đối diện với các vấn đề như: đánh giá sơ sài và hiệu quả đầu tư của dự án, phương án sản xuất kinh doanh, không thường xuy n giám sát vốn vay đặc biệt là những khách hàng c trụ sở giao dịch ngoài địa bàn hoạt động và điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Trước đây đối tượng khách hàng chủ yếu của VPBank phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng b t đầu từ năm 2016 VPBank đẩy mạnh cạnh tranh ở phân khúc khách hàng cá nhân, chuyển sang bán lẻ, cho vay ti u dùng. VPBank đang làm mạnh nhất cũng như n m thị phần lớn nhất ở phân khúc tín dụng ti u dùng. Lợi nhuận ở đây lớn, đ ng g p lớn, nhưng cũng là phân khúc c độ rủi ro cao.

Lĩnh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ:

Đối với khách hàng doanh nghiệp thì việc trả nợ cho ngân hàng c khi gặp trở ngại do sự yếu kém trong quản lý kinh doanh, không n m b t được tình hình biến động tr n thị trường n n không c những chính sách phù hợp, kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh dẫn đến mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng:

Do đặc thù công việc n n CBTD luôn phải làm việc dưới áp lực lớn về doanh số vì thế c khá nhiều nhân vi n đã ngh việc. Để đảm bảo đủ nguồn nhân lực duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng b t buộc phải tuyển th m CBTD để bù đ p lại nhân lực bị thiếu hụt. Tại VPBank đang c tình trạng tuyển dụng ồ ạt nhân vi n dẫn đến việc không tuyển chọn kỹ càng trình độ nhân vi n, nhân vi n thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng dẫn đến thẩm định khoản vay không chính xác.

Cố ý lừa đảo của ngƣời vay

Do khách hàng là một chủ thể rất phong phú n n việc thẩm định, kiểm tra đòi hỏi phải thật kỹ lưỡng. VPBank Hồ Chí Minh cũng đã xảy ra tình trạng khách hàng đã lợi dụng sơ hở để làm giả hồ sơ của mình như hợp đồng lao động, giấy phép kinh doanh, chứng minh nhân dân,…để vay ngân hàng và VPBank Hồ Chí Minh đã kịp thời phát hiện xử lý.

Quy tr nh cho vay:

Đối với các khoản vay trung và dài hạn, với số tiền lớn, phòng tín dụng c chuyển dự án cho phòng thẩm định để thẩm định dự án nhưng thông tin khách hàng là rời rạc và không thống nhất. Còn đối với các khoản vay còn lại thì CBTD vừa tiếp thị vừa thẩm định và ki m luôn việc giám sát, quản lý khoản vay. Tình trạng m c ngoạt, quan lieu, hạch sách của CBTD đã xảy ra và ch bị phát hiện khi rủi ro đã xảy ra. Như vậy mô hình tổ chức tín dụng của ngân hàng làm cho công tác quản lý rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát chặt chẽ.

 Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo:

Ngân hàng thường quá tin tưởng vào tài sản thế chấp. Bất kì đối tượng nào khi đi vay vốn mà chưa c độ tin cậy cao bao giờ cũng phải c tài sản thế chấp và ngân hàng ch cho vay theo t lệ nào đ tr n giá trị tài sản thế chấp. Tuy nhi n, c những khách hàng tạo được uy tín nhất định trong những m n vay trước n n ngân hàng c thể tin cậy họ và cho họ vay không cần thế chấp hoặc giá trị tài sản thế chấp thấp hơn giá trị m n vay. Ngân hàng đã chủ quan vào tài sản thế chấp của khách hàng n n thiếu sự giám sát chặt chẽ các khoản vay dẫn đến dễ xảy ra rủi ro tín dụng.

Kiểm tra, giám sát nợ vay:

Việc thẩm định khoản vay tại VPBank được thực hiện tương đối chặt chẽ theo các quy trình, biểu mẫu cụ thể.Với khối lượng công việc hiện nay, đa số công tác kiểm tra sử dụng vốn vay đều được CBTD thực hiện đối ph , hình thức, không thực địa trực tiếp. Trong khi đ việc kiểm tra quản lý sau khi cho vay là một trong những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

CBTD thường c xu hướng ưu ti n giải quyết các hồ sơ mới và do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng n n CBTD thiếu sự quan tâm đến công tác kiểm tra sau khi cho vay. Một số CBTD buông lỏng việc đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sử dụng vốn va và thu hồi dẫn đến c nhiều khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, kéo dài thời gian trả nợ.

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN NĂM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hồ chí minh (Trang 47 - 49)