Những thành tựu đạt đƣợc:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hồ chí minh (Trang 49 - 66)

2. 31 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc:

Trong giai đoạn năm 2015-2017, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã thực hiện tương đối tốt quy trình quản lý tín dụng đồng thời duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm. Cùng với tăng trưởng tín dụng,

công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cũng đạt được những thành quả sau:

Đến hết năm 2017, tổng dư nợ đạt 22.340 tỷ đồng, tăng 38,3% so với năm 2015. Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh, theo kỳ hạn tín dụng tương đối phù hợp, đảm bảo an toàn tín dụng.

Các ch ti u đo lường rủi ro tín dụng như: tăng trưởng tín dụng n ng; phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao; nợ xấu; tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đều đạt mức an toàn ngoại trừ ch ti u về nợ quá hạn.

Qua đây cũng cho thấy sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo trong việc đánh giá chất lượng các khoản cho vay, tích cực xử lý các khoản nợ đến hạn, nợ tồn đọng, ch đạo cho vay chặt chẽ, đúng quy trình tín dụng. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh còn tiến hành phân loại tài sản “C ”, trích lập dự phòng rủi ro đúng quy định, tạo lập được một khoản dự phòng đủ lớn để c thể ứng ph với những rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong các năm tiếp theo.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuy n nghiệp cao, vừa tăng cường khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đ chức năng nghi n cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ c vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đ , quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng.

B n cạnh đ , Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh còn thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết c hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng n ng; ứng xử tín

dụng hợp lý với các đối tượng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã được thiết lập, c ưu ti n cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng c năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chú trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các ti u chuẩn cấp tín dụng, cũng như các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào, cũng được hưởng lợi các sản phẩm tín dụng như nhau.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh còn xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ: Chính sách tín dụng hướng tới phục nhu cầu hợp lý của khách hàng và đảm bảo kiểm soát rủi ro, ngân hàng mở rộng cấp tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng. Các khách hàng được đối xử tín dụng bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế mà dựa tr n các chuẩn về năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh, biện pháp bảo đảm tiền vay... Ngân hàng còn phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng, phong phú phù hợp những nhu cầu khác nhau của khách hàng.

Nhìn chung quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã được thể chế h a tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với thực trạng khách hàng và cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiết mà các ngân hàng cần thực hiện trong quá trình ph duyệt tín dụng như: Đã đưa ra các ti u chí cấp tín dụng rõ ràng về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, lịch sử quan hệ tín dụng, tính khả thi của phương án, dự án vay; đã thiết lập các hạn mức tổng thể cho khách hàng ở mức từng khách hàng ri ng lẻ hoặc

theo nh m đối tác c li n quan; đã xây dựng quy trình đánh giá chính thức và ph duyệt (chủ yếu theo phân cấp thẩm quyền tín dụng) cụ thể, ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Theo đ khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành ba nh m: khách hàng doanh nghiệp; khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức tín dụng. Phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. Khách hàng doanh nghiệp được phân loại theo 34 ngành nghề và quy mô doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp si u nhỏ; Khách hàng cá nhân được chia thành cá nhân ti u dùng và cá nhân kinh doanh. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chấm điểm các ch ti u theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng ti u chuẩn quốc tế, phản ánh một cách tổng quát và bản chất về tình hình chất lượng tín dụng.

Cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tích cực:

Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng theo nh m nợ

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Giá trị T lệ % Giá trị T lệ % Giá trị T lệ % Nhóm 1 228.976 89,85 318.483 90,2 394.823 91,86

Nhóm 2 19.187 7.53 23.692 6.72 22.566 5,26

Nhóm 3 2.727 1,07 5.261 1,49 6.447 1,5

Nhóm 5 1.832 0,72 1.800 0,5 2.106 0,48

Nợ xấu 6.880 2,7 10.910 3,09 12.421 2,89

Tổng 254.843 100 353.085 100 429.810 100

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017

Số liệu ở Bảng 2.7 cho thấy, nợ xấu của của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chiếm không lớn trong tổng dư nợ. Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 2,7% nhưng tới năm 2016 lại tăng l n 3,09% và đến năm 2017 giảm xuống còn 2,89%. Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2017 của ngân hàng ở mức thấp so với quy định của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.

2.4.2 Những hạn chế:

B n cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc hạn chế rủi ro tín dụng thì hoạt động này cũng còn tồn tại một số hạn chế sau cần phải kh c phục:

T lệ nợ quá hạn cao:

- Tuy ngân hàng đã kiểm soát khá tốt tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu nhưng về mặt tuyệt đối thì nợ xấu vẫn tăng. Do ở thời điểm hiện tại, nền kinh tế còn nhiều biến động n n ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Việc phân công chức năng, nhiệm vụ trong quy trình tín dụng còn nhiều bất cập: Phòng khách hàng (bán lẻ) của ngân hàng thực hiện đầy đủ 03 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay n n nhiều công việc tập trung hết một nơi, sẽ dễ thiếu sự chuy n sâu. Việc bộ phận tín dụng vừa là người đi tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng vừa phân tích khách hàng để trình duyệt thường kém tính khách quan và tiềm ẩn rủi ro vì:

 Bộ phận tín dụng thường phải chịu áp lực về phát triển, mở rộng khách hàng n n họ c thể phân tích khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế để được ph duyệt cho vay, đảm bảo ch ti u về dư nợ.

 CBTD tiếp xúc trực tiếp khách hàng n n đôi khi c sự thông đồng giữa CBTD và khách hàng dẫn đến khai tăng nhu cầu để vay hộ, vay ké hoặc khách hàng mua chuộc CBTD để được vay tiền ngân hàng.

 Quyết định cấp tín dụng cho một khoản vay/khách hàng chủ yếu dựa tr n các đặc điểm của ri ng khoản vay/khách hàng đ mà chưa xem xét, đánh giá tác động của khoản vay/khách hàng đ tới tổng thể rủi ro của danh mục đầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và các sản phẩm cụ thể.

 Chất lượng tín dụng c lúc, c nơi chưa được coi trọng đúng mức, việc tuân thủ quy trình tín dụng chưa nghi m (thẩm định sơ sài, hồ sơ tài sản thế chấp chưa đầy đủ yếu tố pháp lí). Một số CBTD khi quyết định cho vay vẫn còn coi trọng TSĐB tiền vay mà chưa xem xét kĩ đến hiệu quả của dự án vay vốn. Việc kiểm tra sử dụng vốn vay còn Việt Nam là 5%. Đây là ch ti u rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần chú ý làm sao giảm xuống trong thời gian tới.mang

tính hình thức, chiếu lệ, chưa thường xuy n n n dẫn đến một số khách hàng còn sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến kh khăn trong việc trả nợ ngân hàng.

Thiếu CBTD tại chi nhánh và tr nh độ CBTD còn k m:

Hiện nay, chi nhánh đang thiếu CBTD làm việc tại phòng khách hàng, vì thế một CBTD quản lý rất nhiều khách hàng, đặc biệt đối với CBTD ở phòng khách hàng cá nhân quản lý tr n 100 khách hàng cho n n việc thẩm định, phân tích khách hàng trước, trong và sau khi cho vay kh mà chặt chẽ và kĩ lưỡng.

Ngân hàng c đội ngũ nhân vi n tín dụng trẻ h a, mặc dù rất nhiệt tình và năng động nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong công tác tín dụng. Cùng với đ là khả năng n m b t chính sách, cơ chế, nghiệp vụ còn hạn chế do vậy làm ảnh hưởng đến việc tư vấn, hướng dẫn, thẩm định, thu thập thông tin từ khách hàng và đánh giá khách hàng. Dẫn đến việc lập hồ sơ vay vốn, quản lý nợ và thu hồi nợ bị hạn chế, dễ phát sinh rủi ro ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của cả ngân hàng và khách hàng.

Vấn đề đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm:

Tài sản bảo đảm (TSBĐ) của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chủ yếu là quyền sử dụng đất và nhà ở. Các loại tài sản này cần định kì đánh giá lại giá trị theo giá thị trường.

Sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phƣơng:

Sự phối hợp kém hiệu quả giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh và các cơ quan thực thi pháp luật ở địa phương còn tồn tại một số vấn đề bất cập gây kh khăn trong công tác cưỡng chế thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng không trả được nợ. Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh c quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Nhưng trong thực tế, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh không làm được điều này vì Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh không phải là một cơ quan c chức năng cưỡng chế, không c chức năng chế buộc khách hàng… dẫn đến tình trạng không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Chính vì môi trường pháp lý không chặt chẽ tạo cho khách hàng c cơ hội lợi dụng sơ hở của pháp luật, gây bế t c cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh khi giải quyết các khoản thu hồi.

2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ: 2.5.1 Nguyên nhân làm cho t lệ nợ quá hạn cao:

- Thứ nhất, là do sự thiếu minh bạch, công khai h a thông tin của doanh nghiệp, khách hàng vay vốn. Các thông tin chính xác về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được minh bạch do chưa c th i quen công khai h a thông tin tài chính vì lo sợ các cơ quan thuế hay các đối thủ cạnh tranh. Tại Việt Nam hiện nay ngoài trung tâm tín dụng của NHNN - CIC thì chưa c một tổ chức chuy n nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích thông tin tài chính và xếp hạng tín dụng theo các ti u chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ ngân hàng trong quá trình thẩm định khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay. Ngoài ra, nguy n nhân còn về khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp còn yếu kém, thị trường cung cấp vật tư, nguy n vật liệu bị đột biến, c những tai nạn xảy ra bất ngờ tại doanh nghiệp hoặc do doanh nghiệp không c thiện chí trả nợ, muốn chiếm dụng vốn của ngân hàng để đầu tư kiếm lời, không thực hiện cam kết đã ghi trong hợp đồng tín dụng.

- Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn cao là do trình độ năng lực, trình độ thẩm định của CBTD yếu kém;

- Thứ ba, do phẩm chất đạo đức của CBTD suy thoái, vì hoa hồng ăn chia với khách hàng mà s n sàng đề xuất với cấp tr n cho vay những khách hàng không đủ điều kiện.

2.5.2 Nguyên nhân những yếu k m trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo tiền vay:

Do trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã không quan tâm nhiều đến việc đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng, ch đợi tới lần vay sau mới thẩm định lại hoặc khi c vụ việc phát sinh đột

xuất mới thẩm định lại. Điều này là nguy n nhân dẫn đến yếu kém trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo tiền vay.

2.5.3 Nguyên nhân sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phƣơng:

Do cơ quan pháp luật ở địa phương chưa quan tâm, chưa làm tốt chức năng phối hợp với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh làm tốt chức năng cưỡng chế, từ đ gây bế t c Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh khi giải quyết các khoản thu hồi.

Tóm lại: Việc nghi n cứu tình hình rủi ro tín dụng và các nguy n nhân gây n n rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017 có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn rủi ro xảy ra cho hoạt động kinh doanh của mình.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

3.1 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VPBANK.

3.1.1 Định hƣớng chung của ngân hàng VPBank.

Trải qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã không ngừng phát triển và củng cố vị trí của mình tr n thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam. VPBank đã được vinh dự xếp vào nh m 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam. VPBank mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song song giai đoạn phát triển tới, cần tập trung phấn đấu nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động b t kịp tốc độ phát triển của ngân hàng của một số nước phát triển trong khu vực.

Đến năm 2020, VPBank sẽ phát triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh và năng động, hỗ trợ và đ ng g p tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hồ chí minh (Trang 49 - 66)