Lý thuyết văn hóa trong quản lý (lý thuyết Z)

Một phần của tài liệu Tóm tắt Chuyên đề quản lý xã hội (Trang 26 - 27)

Tác giả: WILLIAM OUCHI

Giáo sư trường ĐH California, năm 1981, xuất bản tác phẩm lý thuyết Z. Tư tưởng chủ đạo: Dùng văn hóa để QLXH.

- Ở Nhật bản, người lao động thường làm việc suốt đời trong một công ty. Để mổi cá nhân gắn bó mật thiết với nhau cũng như để mổi cá nhân gắn bó với công ty.

- Công ty vừa là của chung, của riêng của mổi thành viên. Vì vậy, các thành viên thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với các ông chủ.

- Sự chuyên môn hóa lao động ở Nhật Bản không đạt đến mức tối đa.

 trải qua nhiều công việc khác nhau, con người sẽ được phát triển toàn diện hơn.

- Các thành viên trong công ty đều có chung những giá trị văn hóa như: lòng trung thành, tự khẳng định bản thân…Vì vậy, việc hòa trộn các giá trị cá nhân vào những giá trị chung của tập thể. Đây là yếu tố cơ bản, làm cho các thành viên trong công ty gắn bó mật thiết. Các thành viên luôn lấy giá trị chung, lợi ích chung làm mục đích. Vì vậy, tinh thần tập thể được phát huy tối đa. Bên cạnh đó việc tôn trọng quyền tự do cá nhân.

- Giữa người quản lý và đối tượng bị quản lý gần như không có sự tách biệt mà mối quan hệ giữa họ như bầu không khí gia đình. Niềm tự hào về công ty, cũng là niềm tự hào đối với từng cá nhân.

- Việc quản lý chủ yếu dự vào vă hóa, vào tình cảm tập thể chứ không phải dựa vào sự kiểm soát của người quản lý đối với các thành viên.

Bài 5: CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Tóm tắt Chuyên đề quản lý xã hội (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w