Ng = f1(Q). Tải trọng Q thay đổi với Q = 0,2 đến 1 m3 (với vận tốc đảm bảo v = 0,36 m/s)
Số liệu thí nghiệm được ghi ở biểu 4.1. Sau khi thu thập số liệu chúng tôi tiến hành xử lý và thực hiện các phép tính kiểm tra nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Kết quả xử lý được thể hiện ở phụ biểu 01.
4.1.1.1 Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo tiêu chuẩn Kohren
Các giá trị ảnh hưởng tới năng suất Ng: Gtt = 0,7450 < Gb = 0,7885
Phương sai của thí nghiệm được coi là đồng nhất.
4.1.1.2 Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher Áp dụng công thức: Ftt = 2 2 e y S S Thay số ta có: 2 y S = 5,29832 2 e S = 0,005284 => Ftt = 1002,649 > Fb = 4,1
49
4.1.1.3 Xác định thực nghiệm mô hình đơn yếu tố
Từ số liệu thực nghiệm ta xác định được phương trình tương quan:
Ảnh hưởng của tải trọng (Q) đến năng suất Ng
Sử dụng phần mềm OPT để tiến hành xử lý số liệu, kết quả thu được như sau:
Hệ số Tiêu chuẩn Student b1 = -0,0340 ; T1 = -0,1667 b2 = 6,4929 ; T2 = 8,3531 b3 = -1,7857 ; T3 = -2,8099 Phương sai theo giá trị trung bình: Sb = 0,00905
Hệ số tự do: kb = 10
Phương sai theo giá trị hàm: Sa = 0,00170 Hệ số tự do: ka = 2
Theo tiêu chuẩn Fisher: F = 0,1883
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng
N0 X1 Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ 1 0,200 1,25 1,11 1,23 1,197 1,193 2 0,400 2,32 2,28 2,23 2,277 2,277 3 0,600 3,33 3,28 2,99 3,200 3,219 4 0,800 4,03 4,01 4,09 4,043 4,017 5 1,000 4,66 4,62 4,71 4,663 4,673
Phương trình ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng:
50
4.1.1.4 Kiểm tra tính tương thích của mô hình theo tiêu chuẩn Fisher
Tính tương thích của hai mô hình trên được kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thỏa mãn: Ftt < Fb
Ta có:
Ftt = 0,1883 < Fb = 4,1 Mô hình trên là tương thích.
Từ kết quả xử lý ở biểu 4.1 ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng của tời. (Hình 41).
Hình 4.1. Đồ thị ảnh hưởng của tải trọng Q đến năng suất Ng