Ph−ơng pháp điều trị VPM và hiệu quả của từng ph−ơng pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm viêm phúc mạc sản khoa điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 63 - 65)

- Nội khoa đơn thuần:

+ Trong 7 tr−ờng hợp VPMTK đ−ợc điều trị nội khoa có 1 tr−ờng hợp VPMTK sau khâu lỗ thủng tử cung, 2 tr−ờng hợp sau nạo hút thai, 2 tr−ờng hợp đ: cắt tử cung.

+ Có 3 tr−ờng hợp VPMTB điều trị nội khoa do đ: đ−ợc mổ cắt tử cung ở tuyến d−ới chuyển đến BVPSTƯ chỉ điều trị kháng sinh đơn thuần bệnh nhân khỏi bệnh .

- Phẫu thuật: 50 tr−ờng hợp đ: đ−ợc tiến hành phẫu thuật tại BVPSTƯ + Nội soi: Nội soi có 5 tr−ờng hợp đều là VPMTK do ứ mủ 2 vòi tử cung sau nạo hút thai, nh−ng 2 tr−ờng hợp phải chuyển sang mổ mở vì dính nhiềụ Kết quả nghiên cứu cho thấy cùng với thời gian sự tiến bộ trong phẫu thuật việc VPMTK có thể sử dụng nội soi để rửa ổ bụng, dẫn l−u ổ bụng đem lại kất quả tốt cho bệnh nhân, bảo tồn đ−ợc tử cung, thời gian điều trị ngắn.

+ Mổ mở:

- Có 8 tr−ờng hợp mổ dẫn l−u ổ bụng đơn thuần; trong đó 2 tr−ờng hợp VPMTK mổ mở dẫn l−u do đ: cắt tử cung ở tuyến d−ới, 6 VPMTB thì cả 6 tr−ờng hợp đ: đ−ợc mổ cắt tử cung ở tuyến d−ới nh−ng không kết quả, tình trạng VPM vẫn còn và bệnh nhân chuyển đến BVPSTƯ phải mổ lại dẫn l−u ổ bụng và rửa ổ bụng.

- Mổ mở cắt tử cung, rửa ổ bụng và dẫn l−u ổ bụng: 31 tr−ờng hợp mổ cắt tử cung bán phần, 4 tr−ờng hợp cắt tử cung hoàn toàn

Trong VPMTK: 2 tr−ờng hợp cắt tử cung bán phần do thủng tử cung sau nạo hút thai, 1 tr−ờng hợp cắt tử cung hoàn toàn do VPM sau phá thai to ở bệnh nhân 48 tuổi đ: đủ con đ−ợc phẫu thuật tại BVPSTƯ.

Trong VPMTB có 29 tr−ờng hợp cắt tử cung bán phần và 3 tr−ờng hợp cắt tử cung hoàn toàn thì 1 tr−ờng hợp thủng tử cung do phá thai to, 2 tr−ờng hợp đ: cắt tử cung bán phần ở tuyến d−ới mà vẫn xảy ra VPM. Tr−ờng hợp này đ: để phần tử cung còn lại quá nhiều khi cắt tử cung bán phần, các tổ chức của đoạn d−ới tử cung đ: bị nhiễm khuẩn và không đ−ợc nuôi d−ỡng tốt dẫn đến hoại tử, nhiễm khuẩn. Khi mổ lại thấy phúc mạc mỏm cắt đ: mủn nát, mủ từ mỏm cắt thoát vào ổ bụng gây VPM vì vậy khi có chỉ định cắt tử cung thì nên cắt thấp đoạn d−ới tử cung phần nào tránh đ−ợc VPM.

+ Sản khoa: chủ yếu điều trị VPMTK khi đ: có ổ mủ ở cùng đồ sau là 10 tr−ờng hợp chiếm 76,9%. 3 tr−ờng hợp VPMTB dẫn l−u Dougla là do VPM

đ: đ−ợc mổ và cắt tử cung ở tuyến d−ới biến chứng áp xe Dougla nên chuyển viện. Các bệnh nhân này đ−ợc dẫn l−u Dougla, kết hợp kháng sinh liều cao cho kết quả tốt.

Nạo buồng tử cung: Có 2 tr−ờng hợp VPMTK sau nạo hút thai có biểu hiện sót rau đ: đ−ợc nạo buồng tử cung kết hợp kháng sinh liều cao cho kết quả tốt không phải phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm viêm phúc mạc sản khoa điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 63 - 65)