Điểm đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học một số kiến thức chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh​ (Trang 79 - 81)

3.5.2.2. Đánh giá bài kiểm tra

Dưới sự định hướng của GV trong việc giải bài tập, các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng được hoàn thành sau đợt thực nghiệm sư phạm kết thúc. Tôi tiến hành chấm, xử lí kết quả theo phương pháp thống kê toán học gồm:

-Bảng thống kê điểm.

-Bảng thống kê số % HS đạt điểm 𝑋𝑖

Để so sánh chất lượng kiến thức của HS thông qua điểm số của bài kiểm tra, tôi sử dụng các đại lượng sau:

+ Điểm trung bình ( 𝑋̅) : là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức sau: 𝑋̅ = 1

𝑁 ∑𝑛𝑖=1𝑛𝑖. 𝑋𝑖

Trong đó: 𝑋𝑖 là điểm số, 𝑛𝑖 là tần số; 𝑁: là số học sinh.

+ Phương sai (𝑆2) : Đánh giá mức độ phân tán các giá trị của biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình của nó. Phương sai càng nhỏ thì độ phân tán càng nhỏ. 𝑆2 =∑ 𝑛𝑖. (𝑋𝑖 − 𝑋̅) 2 𝑛 𝑖=1 𝑁 − 1

+ Độ lệch tiêu chuẩn (𝑆): Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng 𝑆 = √𝑆2 = √∑ 𝑛𝑖. (𝑋𝑖 − 𝑋̅) 2 𝑛 𝑖=1 𝑁 − 1

+ Hệ số biến thiên (𝑉) : Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có 𝑋̅ khác nhau.

𝑉 = 𝑆

𝑋̅. 100%

Trong đó:

𝑉 trong khoảng 0 - 10% dao động nhỏ, độ tin cậy cao.

𝑉 trong khoảng 11% -30% dao động trung bình.

𝑉 trong khoảng 31% - 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ.

+ Hiệu trung bình (𝑑𝑇𝑁−𝐷𝐶) so sánh điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng 𝑑𝑇𝑁−𝐷𝐶 = 𝑋̅̅̅̅̅ − 𝑋𝑇𝑁 ̅̅̅̅̅𝐷𝐶 + Tần suất: 𝑊𝑖 =𝑛𝑖 𝑁 . 100% + Tần suất tích lũy: 𝑤𝑖 = 𝑁−𝑛𝑗 𝑁 . 100%

Bảng thống kê các điểm số kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học một số kiến thức chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh​ (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)