Hiệu quả vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại công ty lâm nghiệp đắk tô kon tum (Trang 30 - 32)

- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài khơng có điều kiện thí nghiệ mở nhiều

d) Hiệu quả vốn đầu tư.

Hiệu quả vốn đầu tư cho ta biết một đồng vốn đầu tư để trang bị cơng cụ máy móc sẽ thu lại được bao nhiêu.

H L n T Z Z v a v nd  (  ) (3.7)

3.1.2. Phương pháp chuẩn hoá các chỉ tiêu đánh giá

3.1.2.1. Chuẩn hoá giá trị của các phương án theo từng thông số về chất lượng làm việc lượng làm việc

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Cơ điện Nông nghiệp và chế biến nông sản, các thông số đặc trưng cho chất lượng làm việc của thiết bị được chuẩn hố theo các cơng thức sau:

W a a ij ij si  (3.8)

- Nếu giá trị của thông số tiến tới cực tiểu thì:

W a a ij si ij  (3.9)

Trong đó: Wij - Số điểm về chất lượng làm việc của phương án ở thông số j aij - Giá trị thực của các phương án theo từng thông số.

asi - Yêu cầu về kỹ thuật phải đạt cho các loại cơng việc.

3.1.2.2. Chuẩn hố giá trị các phương án theo từng thơng số về chi phí

Các chi phí của từng phương án theo các thơng số về chi phí được xác định theo cơng thức: waij MM

ij

jMax

 (3.10) Trong đó: Mij - Chi phí của phương án i ở thông số j

Wại - Số điểm về chi phí của phương án i ở thơng số j sau khi được chuẩn hoá.

Mjmax - Chi phí cao nhất của các phương án theo từng thông số. Về bản chất thì phương pháp chuẩn hố các chỉ tiêu của thiết bị vừa nêu là phương pháp thống kê cho điểm. Nhược điểm cơ bản của phương pháp này là mức độ chính xác của bài toán phụ thuộc vào ý kiến của các chuyên gia khi xây dựng các trọng số (fi). Khi có nhiều thiết bị cần chọn đồng thời thì mức độ chính xác thấp.

3.1.3. Chọn thiết bị theo các thơng số tối ưu

Trình tự lập và giải bài tốn tối ưu được trình bày qua hai bước: Phân tích định tính và phân tích định lượng như sau:

3.1.3.1 Phân tích định tính

Phân tích định tính là q trình xem xét tồn bộ các đặc điểm tính chất của mỗi thiết bị, nêu ra những ưu điểm, nhược điểm và khả năng thực hiện của chúng để từ đó ta chọn được một loại thiết bị phù hợp cho mỗi điều kiện cụ thể. Dựa vào một số đặc điểm tính chất của thiết bị như: Hình thức, mẫu

mã, chủng loại, thói quen của người tiêu dùng để phân tích đánh giá và lựa chọn.

3.1.3.2. Phân tích định lượng

Khi lựa chọn thiết bị chúng ta chỉ dựa vào phân tích định tính thì chưa đầy đủ mà phải tiến hành phân tích định lượng. Phân tích định tính chỉ ra cho thấy một số thiết bị có khả năng sử dụng được trong điều kiện sản xuất, nhưng hiệu quả sử dụng của chúng chưa đánh giá được cụ thể. Phân tích định lượng là q trình tính tốn tồn bộ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chỉ tiêu xã hội và mơi trường từ đó so sánh các giá trị của chúng để chọn ra một thiết bị có nhiều chỉ tiêu tốt nhất. Sau khi tính tốn được giá trị của các chỉ tiêu có thể dùng một trong ba phương pháp để lựa chọn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại công ty lâm nghiệp đắk tô kon tum (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)