Hàm mục tiêu năng suất, Nsgiờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại công ty lâm nghiệp đắk tô kon tum (Trang 63 - 65)

- Phương pháp tối ưu: Nội dung của phương pháp này là: Xác lập mố

a) Hàm mục tiêu năng suất, Nsgiờ

Kết quả thí nghiệm ghi ở phụ lục, sau khi xử lý kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 4.4, sử dụng phần mềm OPT của Viện cơ điện nông nghiệp nhận được kết quả như sau:

- Mơ hình hồi quy: Nsgiờ = -50,77 + 29,08N - 3,14N2 (4.14) - Kiểm tra tính đồng nhất phương sai:

Giá trị chuẩn Kohren tính tốn Gtt = 0,3197 với m = 9, n - 1 = 2, α = 0,05, tra bảng VIII [13] ta được tiêu chẩn Kohren Gb = 0,5728. So sánh với giá trị tính tốn ta được Gtt = 0,3197 < Gb = 0,5728 thì phương sai của thí nghiệm là đồng nhất.

- Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số mơ hình tính tốn:

Theo tiêu chuẩn Student, các hệ số trong phương trình (4.14) có ảnh hưởng đáng kể đến đại lượng nghiên cứu khi thoả mãn điều kiện

tijtb ij = [0,2] (4.15)

Ở đây: tb - hệ số tra bảng theo bậc tự do và độ tin cậy của thí nghiệm; tij- hệ số tính ứng với hệ số bij của mô hình hồi quy, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Student cho các hệ số như sau: t0.0 = -1,1; t1.0 = 2; t1.1 = -2,77; Giá trị tiêu chuẩn Student (tb) được tra ở bảng IX [13], với mức độ tin cậy của thí nghiệm là 0,95, số bậc tư do Kb = 8 ta tìm được tb = 1,01. So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số t0.0; t1.1; không thoả mãn tiêu chuẩn Student nhưng theo [13] không bỏ hệ số nào để nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu ở phần sau.

- Kiểm tra tính tương thích của mơ hình hồi quy: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng 3 tài liệu [13] ta tìm được Fb = 5,42, giá trị Fisher tính theo công thức (4.12) là Ftt = 2,2. So sánh với giá trị tra bảng ta có Ftt = 2,2 < Fb = 5,42. Mơ hình (4.14) là tương thích.

- Kiểm tra khả năng làm việc của mô hình: hệ số đơn định (R2) được xác định theo cơng thức (4.13), sau khi tính tốn ta được R2 = 0,86 mơ hình được coi là hữu ích trong sử dụng.

Từ kết quả hàm hồi quy (4.14) ta xây dựng được đồ thị tương quan giữa công suất của máy (N) với hàm năng suất Nsgiờ như hình (4.3).

10 12 14 16 18 20 3.5 4 4.5 5 5.5

Công suất của cưa xăng (kw)

N ăn g s uất c hặt h ạ gỗ c ư a xă ng (m3/ gi ờ)

Hình 4.3: Đồ thị tương quan giữa công suất và năng suất của 5 loại cưa xăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại công ty lâm nghiệp đắk tô kon tum (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)