Phương pháp phỏng vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch ham) khu vực tỉnh quảng ninh (Trang 28 - 29)

Phỏng vấn các hộ gây trồng Thanh mai về khả năng gây trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế…

Phỏng vấn cán bộ khuyến nông, khuyến lâm về kỹ thuật khai thác, gây trồng và kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho loài Thanh mai.

Phỏng vấn các hộ kinh doanh về khả năng phát triển, lƣợng tiêu thụ, giá cả…

Để thu đƣợc kết quả tốt trong quá trình phỏng vấn cần thực hiện một số nguyên tắc nhƣ sau:

- Chuẩn bị các tài liệu, chủ đề, danh lục phỏng vấn, nội dung phỏng vấn. - Xác định rõ đối tƣợng phỏng vấn, ngƣời đƣợc phỏng vấn phải có kinh nghiệm, hiểu rõ vấn đề đƣợc phỏng vấn có thể cung cấp đƣợc thông tin chính xác hữu ích.

- Thời gian, địa điểm phỏng vấn phải phù hợp, không chịu ảnh hƣởng của ngoại cảnh. Phải chuẩn bị bất cứ lúc nào cũng có thể phỏng vấn.

- Những câu hỏi phỏng vấn cần bám sát thực tết, phù hợp với ngƣời đƣợc phỏng vấn. Có thể sử dụng những câu hỏi mở, gợi ý để đạt đƣợc các câu trả lời thích hợp và thể hiện đƣợc quan điểm của ngƣời đƣợc phỏng vấn.

- Thể hiện thái độ cầu tiến trong khi phỏng vấn. Các nội dung phỏng vấn bao gồm:

- Sinh cảnh sống của Thanh mai (hay mọc ở đâu, thời gian ra hoa, kết quả).

- Các phƣơng pháp kỹ thuật để tạo cây con (giâm, chiết, ghép hay trồng bằng hạt). Nếu là giâm, chiết, ghép thì phỏng vấn kỹ thuật chọn cành, các bƣớc tiến hành. Nếu là gieo bằng hạt thì phỏng vấn các kỹ thuật gieo hạt, chăm sóc, đến khi thu hoạch.

Kết quả thu đƣợc ghi vào các biểu đã đƣợc chuẩn bị sẵn (Xem phụ lục)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch ham) khu vực tỉnh quảng ninh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)