Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch ham) khu vực tỉnh quảng ninh (Trang 29 - 36)

2.4.3.1. Điều tra sơ bộ

Xác định đƣợc khu vực điều tra, nghiên cứu.

Điều tra điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội.

2.4.3.2. Điều tra chi tiết

Để điều tra đƣợc tình hình gây trồng, chăm sóc, thu hoạch chế biến cũng nhƣđánh giá sinh trƣởng, năng suất của loài Thanh mai tại địa phƣơng, các dụng cụ chuẩn bị gồm có:

- Thƣớc đo vanh. - Phấn đánh số cây.

- Các bảng số liệu ghi lại những kết quả điều tra đƣợc.

- Bảng câu hỏi phỏng vấn, điều tra tình hình gây trồng, chăm sóc, khai thác, năng suất, thu hoạch loài.

- Máy ảnh. - Cuốc xẻng.

Sau đó ta tiến hành các phƣơng pháp nhƣ sau:

a) Điều tra về đặc điểm sinh vật học loài Thanh mai

- Quan sát chụp ảnh, thu mẫu các đặc điểm hình thái: Thân, rễ, cành, lá, hoa, quả. Phân biệt đƣợc cây đực cây cái.

- Hình thái thân cây trƣởng thành: màu sắc thân, cách phân cành.

kích thƣớc chiều dài chiều rộng…

- Hoa quả: đặc điểm hoa, quả, hạt.

- Đặc điểm vật hậu: mùa sinh trƣởng trong năm, hiện tƣợng ra chồi, rụng lá, ra lá, nụ nở, hoa tàn, quả non, quả chín,…

- Lập bảng theo dõi vật liệu loài Thanh mai.

Bảng 01: Bảng theo dõi vật liệu loài Thanh mai Tháng Đặc điểm quan sát 01 02 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chồi lá Lá mở Lá rụng Chồi hoa Hoa bắt đầu nở Hoa nở rộ Hoa tàn Quả non Quả chín

b) Đặc điểm phân bố loài Thanh mai ở khu vực nghiên cứu

- Tiến hành phỏng vấn cán bộ kiểm lâm. Khoanh vùng trên bảo đồ hiện trạng những khu vực có loài Thanh mai phân bố.

- Điều tra tuyến: Sau khi xác định đƣợc khu vực có loài Thanh mai phân bố, tiến hành lập các tuyến điều tra đi qua khu vực đã khoanh vùng. Trên tuyến điều tra tiến hành quan sát trực tiếp, ghi nhận vị trí phân bố, sinh cảnh/trạng thái rừng., độ cao, hƣớng phơi… Trên tuyến xác định các vị trí điển hình để tiến hành lập các OTC, đồng thời quan sát chụp ảnh thu mẫu. Tiến hành thực hiện tại Móng Cái với 05 tuyến; tại Vân Đồn 03 tuyến.

mai. Diện tích OTC phụ thuộc vào trạng thái của rừng. Điều tra các chỉ tiêu các loài cây trong OTC: tên loài, chu vi tại vị trí 1.3m, đƣờng kính tán. Điều tra cây tái sinh của loài Thanh mai, cây bụi thảm tƣơi ở các ODB. Tiến hành thực hiện 09 OTC với diện tích 1000m2 ở các trạng thái có loài Thanh mai (Vị trí chân, sƣờn, đỉnh).

Bảng 02. Biểu điều tra tầng cây cao

Tuyến điều tra:... Diện tích OTC:... Vị trí:... Ngƣời điều tra:... Trạng thái rừng:... Ngày điều tra:... Địa điểm:... STT Loài cây Hvn (m) CV1.3 (cm) DT (m) Ghi chú ĐB TN TB

Bảng 03. Biểu điều tra cây tái sinh, cây bụi

Tuyến điều tra:... OTC:... ODB:... Diện tích ODB:... Ngƣời điều tra:... Ngày điều tra:... Địa điểm:... STT ODB Loài cây chủ yếu Số lƣợng Chiều cao TB (cm) Sinh trƣởng Độ che phủ Tốt TB Xấu

c) Nghiên cứu điều kiện nơi mọc của loài Thanh mai.

- Địa hình: tiến hành điều tra theo tuyến. Yêu cầu tuyến phải đại diện cho khu vực.

nhau, lấy giá trị trung bình.

- Xác định độ cao: dựa vào bản đồ địa hình để xác định độ cao tƣơng đối và độ cao tuyệt đối.

- Đặc điểm đất đai:

+ Điều tra đặc điểm đất đai thông qua phẫu diện đất, sâu 60-90 cm dài 1,2m, sâu đến hết tầng B nếu tầng B dày đến 1.2m.

+ Thành phần cơ giới đƣợc xác định bằng phƣơng pháp xoe con giun: lấy mẫu đất cho vào lòng bàn tay, nhặt sạch đá sỏi, rác, dung nƣớc tẩm cho đất dẻo vừa phải sau đó dung 2 lòng bàn tay xoe đất thành hình con giun có đƣờng kính 3mm, rồi tiến hành cuộn thành vòng tròn. Nếu khu cuộn thành từng mảnh rời rạc thì đó là cát pha đứt đoạn khi xoe là thịt nhẹ, đứt đoạn khi uốn tròn là thị trung bình, thỏi liền nhƣng rạn nứt khi uốn vòng là thịt nặng, thỏi liền thành vòngnguyên vẹn là sét.

+ Độ chặt đƣợc xác định bằng cách dùng dao nhọn đâm vào tầng đất, từ đó xác định độ chặt của đất từ tơi xốp đến chặt.

+ Độ dày tầng đất đƣợc xác định bằng các dùng thƣớc đo.

+ Độ ẩm đƣợc xác định bằng cách nắm tay. Nắm đất vào tay thấy nƣớc chảy ra qua kẽ tay là đất ƣớt, không thấy nƣớc qua kẽ tay nhƣng mở tay ra vẫn thấy hình thù là đất ẩm, nếu mở tay ra vẫn thấy hình thù nhƣng bị rạn là đất hơi ẩm, khi mở tay thấy các hạt đất rời rạc là đất khô.

Kết quả điều tra mẫu đất đƣợc ghi mẫu biểu nhƣ sau:

Bảng 04. Biểu điều tra đất

Ngày điều tra:... Ngƣời điều tra:... OTC số:... Độ dốc:... Độ cao:... Hƣớng dốc:... Hƣớng phơi:... Vị trí phẫu diện Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc Độ ẩm Thành phần giới Độ chặt Rễ cây (%) Kết cấu đất Tỷ lệ đá lẫn Hang động vật

+ Phƣơng pháp lấy mẫu đất: Tiến hành lấy mẫu đất ở các tầng A0, A1, AB, B, BC.

+ Phƣơng pháp phân tích đất tại phòng phân tích đất của Trƣờng Đại học lâm nghiệp.

d) Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống, gây trồng và đánh giá sinh trưởng của loài Thanh mai

* Điều tra về diễn biến diện tích gây trồng Thanh mai

- Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn hộ dân và kế thừa tài liệu có sẵn. - Điều tra diễn biến rừng theo các mốc thời gian. Từ đó lập bảng thống kê diện tích đất lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu.

Bảng 05. Thống kê diện tích đất lâm nghiệp

Năm Tổng diện tích đất Lâm nghiệp (ha) Diện tích rừng tự nhiên (ha) Diện tích rừng trồng (ha) 2015 2016 2017

Từ đó điều tra về diện tích trồng Thanh mai tại địa phƣơng qua các năm.

Bảng 06. Thống kê diện tích trồng Thanh mai tại địa phƣơng Diện tích

Năm Tổng diện tích (ha) Tổng số cây Trồng mới 2015

2016 2017

* Kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến loài Thanh mai

quan trực tiếp tới kỹ thuật tạo giống, gây trồng và chăm sóc Thanh mai.

Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng về kỹ thuật gây trồng tại địa phƣơng về kỹ thuật tạo giống, gây trồng và chăm sóc Thanh mai bao gồm:

- Kỹ thuật nhân giống: Qua phỏng vấn các hộ trồng nhiều và quan sát điều tra trực tiếp vƣờn hộ.

- Kỹ thuật trồng: Làm đất, cuốc hố, bón phân, bón lót, mùa vụ, mật độ. - Kỹ thuật chăm sóc: Làm cỏ, bón phân, phủ gốc, chống nóng, chống lạnh, và các loài sâu bệnh hại.

- Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế, chế biến bảo quản: Mùa thu hoạch, chọn quả nhƣ thế nào để thu hoạch, bảo quản, làm sạch; kỹ thuật sơ chế, chế biến, bảo quản (làm lạnh, hay để thƣờng).

* Đánh giá sinh trưởng và năng suất quả

Đánh giá sinh trƣởng:Điều tra trên vƣờn trồng Thanh mai của ngƣời dân, tiến hành chọn lựa các hộ dân đại diện những hộ làm tốt (tỷ lệ sống cao, chăm sóc cây trồng theo đúng hƣớng dẫn của dự án), hộ làm trung bình, hộ làm không tốt (tỷ lệ sống thấp, chăm sóc cây trồng chƣa tốt, không làm cỏ, bón phân) để tiến hành quan sát đo đếm và thu thập các số liệu về tỷ lệ sống, chết của cây sau khi trồng và tình hình sinh trƣởng của Thanh mai ở thời điểm hiện tại. Kết quả thu đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:

Bảng 07. Điều tra tỷ lệ sống chết, tình hình sinh trƣởng Thanh mai

Ngày điều tra:... Ngƣời điều tra:...

STT Tên chủ hộ Diện tích Số cây sống Số cây chết Ghi chú

1 … ... ∑

bộ số cây đƣợc trồng ở những hộ dân đại diện, bao gồm các chỉ tiêu Số thân/gốc (đếm số thân chính của từng cây), đƣờng kính D00, chiều cao vút ngọn Hvn, đƣờng kính tán Dt, số cây ra quả và số cây không ra quả (tối thiểu 30 cây) và đƣợc ghi vào mẫu biểu dƣới đây:

Bảng 08. Đánh giá sinh trƣởng của cây Thanh mai tại thời điểm năm 2017

Họ tên chủ hộ:... Diện tích trồng:... Tuổi cây:... Vị trí trồng:... Ngƣời điều tra:... Ngày điều tra:...

STT Năm trồng Số thân/bụi D00 (cm) Hvn (m) Dt (m) Mức độ sinh trƣởng Ra quả hay không Năng suất quả (kg/cây) 1 2

Đánh giá năng suất:

- Phỏng vấn ngƣời dân về năng suất quả qua từng năm. - Năng suất quả trung bình trên 1 cây.

- Có thể tính thêm thu nhập đƣợc từ quả trong một năm.

e) Tìm hiểu kỹ thuật chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng. Các cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Các hộ kinh doanh.

+ Tìm hiểu kỹ thuật sơ chế, chế biến và bảo quản Thanh mai.

+ Tìm hiểu về thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm từ Thanh mai. Từ đó ghi vào bảng

Bảng 09. Thông tin giá bán sản phẩm từ Thanh mai Chủng loại sản

phẩm Đơn vị tính Giá bán (đồng)

Móng Cái Vân Đồn Hà Nội Quả tƣơi loại 1 Kg

Quả tƣơi loại 2 Kg

Xiro Lít

+ Tìm hiểu các kênh tiêu thụ. Từ đó đánh giá biến động giá cả qua các mắt xích thị trƣờng.

f) Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển loài Thanh mai ở khu vực nghiên cứu

- Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của việc gây trồng Thanh mai trong khu vực nghiên cứu.

- Từ đó đề xuất giải pháp phát triển loài Thanh mai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng gây trồng loài thanh mai (myrica esculenta buch ham) khu vực tỉnh quảng ninh (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)