Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sở hữu hỗn hợp đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 52 - 54)

quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam:

4.2.3.1. Kết quả hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tượng và cố định

theo thời gian:

Bảng 4-6: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động bằng FEM – cố định theo đối tượng.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C 1.32016 0.34090 -61.94294 0.00010 GOV -0.00711 0.23930 -0.07857 0.25210 FOR 0.00444 0.45370 -0.13961 0.03960 ASS -0.44279 0.00030 -4.24579 0.00220 FLE 0.00864 0.66780 1.05519 0.00000 LDR 0.01033 0.00240 0.15110 0.00010 GRO 0.00818 0.00000 0.12083 0.00000 R-squared 0.626289 0.703483 P-value (thống kê F) 0.00000 0.00000 (Nguồn: Phụ lục 6A, 6B) Kết quả mô hình hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tƣợng đƣợc trình bày trong bảng 4-6 đã chỉ ra cả hai thành phần sở hữu nhà nƣớc và nƣớc ngoài không tác động đến ROAA. Đối với biến phụ thuộc ROAE thành phần sở hữu nhà nƣớc không có tác động, sở hữu nƣớc ngoài tác động âm với mức ý nghĩa 5%. Giá trị P- value của thống kê F là 0.00000 < 1% nên các mô hình là phù hợp với mẫu nghiên cứu.

Với hai phƣơng trình có biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, các biến kiểm soát có xu hƣớng tác động giống nhau: LDR, GRO và FLE tác động dƣơng, ASS tác động âm. Hệ số xác định của mô hình lần lƣợt là 62,63% và 70,35%.

Bảng 4-7: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động bằng FEM – cố định theo thời gian.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C -0.177850 0.27990 -1.232733 0.45930 GOV -0.002511 0.07400* -0.012394 0.38220 FOR 0.006384 0.02710** -0.039234 0.17760 ASS 0.228823 0.00000*** 5.061881 0.00000*** FLE -0.000670 0.83070 -0.052542 0.09920* LDR -0.001788 0.39080 -0.090192 0.00000*** GRO 0.009227 0.00000*** 0.078123 0.00000*** R-squared 0.606329 0.751646 P-value (thống kê F) 0.00000 0.00000 (Nguồn: Phụ lục 7A, 7B) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Kết quả hồi quy trình bày tại bảng 4-7 cho thấy, thành phần sở hữu nhà nƣớc – GOV tác động âm đến ROAA nhƣng không tác động đến ROAE, thành phần sở hữu nƣớc ngoài – FOR tác động dƣơng đến ROAA và không tác động đến ROAE.

Tất cả các biến kiểm soát trong mô hình đều tác động đến ROAE, cụ thể: ASS tác động dƣơng, FLE tác động âm, LDR tác động âm và GRO tác động dƣơng. Tuy nhiên đối với biến phụ thuộc ROAA, các biến kiểm soát FLE và LDR không tác động đến ROAA, biến kiểm soát ASS và GRO đều tác động dƣơng đến ROAA. Khả năng giải thích sự biến động của ROAA bằng mô hình này là 60.63%, của ROAE 75,16%.

4.2.3.2. Lựa chọn mô hình hồi quy:

Căn cứ vào các kết quả hồi quy, mô hình ƣớc lƣợng bằng FEM – cố định theo thời gian thì phù hợp hơn so với sử dụng FEM – cố định theo đối tƣợng; bởi vì các biến độc lập chính đo lƣờng sự tác động của sở hữu hỗn hợp đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam, cụ thể là sở hữu nhà nƣớc (GOV) và sở hữu

nƣớc ngoài (FOR) thể hiện sự tác động đến biến phụ thuộc ROAA. Vì thế, mô hình hồi quy theo FEM – cố định theo chiều thời gian đƣợc lựa chọn.

Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động nhƣ sau:

ROAAit = -0.17785 – 0.002511*GOVit + 0.006384*FORit + 0.228823*ASSit - 0.00067*FLEit – 0.001788*LDRit + 0.009227*GROit + uit (4.3)

Các biến độc lập thể hiện sự tác động hỗn hợp không có tác động đến ROAE.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)