Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của mức độ tập trung sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 49)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu:

4.2.2. Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của mức độ tập trung sở

hữu đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam:

4.2.2.1. Kết quả hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tượng và cố định

theo thời gian:

Sử dụng phần mềm Eviews 8 để xác định kết quả mơ hình hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tƣợng và cố định theo thời gian.

Hồi quy bằng FEM theo đối tƣợng: Từ bảng 4-4, kết quả cho thấy tỷ lệ sở

hữu của 5 cổ đông lớn nhất (C5) tại các NHTMCP Việt Nam đều không ảnh hƣởng đến ROAA và ROAE với mức ý nghĩa 10%. Giá trị P-value của thống kê F đối với các mơ hình hồi quy là 0,00000 < 1% nên các mơ hình là phù hợp với mẫu nghiên cứu.

Đối với biến kiểm sốt, ở phƣơng trình hồi quy biến phụ thuộc ROAA, tổng tài sản (ASS) có tác động âm với mức ý nghĩa 1%; tỷ lệ nợ/tổng tài sản (FLE) khơng có tác động; tỷ lệ tổng cho vay/tổng tiền gửi (LDR) và tỷ lệ tăng trƣởng vốn hàng năm (GRO) tác động dƣơng với mức ý nghĩa 1%. Khả năng giải thích của các biến độc lập đến sự thay đổi của biến phụ thuộc (ROAA) là 61,9698% (R2

hiệu chỉnh = 0.619698).

Ở phƣơng trình hồi quy biến phụ thuộc ROAE, tổng tài sản (ASS) có tác động âm với mức ý nghĩa 1%; tỷ lệ nợ phải trả/tổng tài sản (FLE), tỷ lệ tổng cho vay/tổng tiền gửi (LDR) và tỷ lệ tăng trƣởng vốn hàng năm (GRO) đều tác động dƣơng đến ROAE với mức ý nghĩa 1%. Khả năng giải thích của các biến độc lập đến sự thay đổi của biến phụ thuộc (ROAE) là 69,3308% (R2 hiệu chỉnh = 0,693308).

Bảng 4-4: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến tỷ suất sinh lợi bằng FEM – cố định theo đối tượng.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C 1.725489 0.2063 -69.28691 0.0000 C5 -0.001299 0.7853 -0.027384 0.6161 ASS -0.329080 0.0007 -5.103487 0.0000 FLE -0.004594 0.7969 1.191779 0.0000 LDR 0.011319 0.0006 0.130098 0.0005 GRO 0.008087 0.0000 0.124215 0.0000 R-squared 0.619698 0.693308 P-value (thống kê F) 0.000000 0.00000 (Nguồn: phụ lục 4A, 4B)

Hồi quy FEM theo thời gian: Từ bảng 4-5, kết quả cho thấy tỷ lệ sở hữu

của 5 cổ đông lớn nhất (C5) tại các NHTMCP Việt Nam có tác động âm đến ROAA và ROAE. Giá trị P-value của thông kê F là nhỏ hơn 1% nên các mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu. Các biến kiểm sốt đều có tác động đến biến phụ thuộc ROAE, tuy nhiên tỷ lệ tổng cho vay/tổng tiền gửi (LDR) khơng có tác động đến ROAA: ASS và GRO tác động dƣơng trong cả hai phƣơng trình; FLE tác động âm đến cả ROAA và ROAE, LDR tác động âm đến ROAE nhƣng không tác động đến ROAA. Hệ số xác định mức độ giải thích của mơ hình với biến phụ thuộc ROAA là 68,0159%, biến phụ thuộc ROAE là 75,3261%.

Bảng 4-5: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến tỷ suất sinh lợi bằng FEM – cố định theo thời gian.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C 0.114810 0.3842 -0.267938 0.8560 C5 -0.009839 0.0000*** -0.025981 0.0901* ASS 0.462743 0.0000*** 5.395032 0.0000*** FLE -0.013434 0.0001*** -0.080130 0.0322** LDR -0.00141 0.9383 -0.089506 0.0000*** GRO 0.008493 0.0000*** 0.084044 0.0000*** R-squared 0.680159 0.753261 P-value (thống kê F) 0.00000 0.00000 (Nguồn: Phụ lục 5A, 5B) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.

4.2.2.2. Lựa chọn mơ hình hồi quy:

Căn cứ vào các kết quả hồi quy, mơ hình FEM – cố định theo đối tƣợng – cho việc ƣớc lƣợng các biến phụ thuộc ROAA và ROAE thì khơng phù hợp so với sử dụng mơ hình FEM – cố định theo chiều thời gian. Đối với mơ hình FEM cố định theo thời gian, hầu hết các hệ số ƣớc lƣợng đều có ý nghĩa trong việc tác động đến ROAA và ROAE. Vì thế, khi nghiên cứu về tác động của sự tập trung sở hữu đến ROAA và ROAE, mơ hình FEM – cố định theo chiều thơi gian đƣợc lựa chọn. Mơ hình nghiên cứu tác động của sự tập trung sở hữu đến tỷ suất sinh lời nhƣ sau: ROAAit = 0.11481 – 0.009839*C5it + 0.462743*ASS it – 0.013434*FLE it –

0.00141*LDR + 0.008493*GRO + uit (4.1)

ROAEit = - 0.267938 – 0.0025981*C5 it + 5.395032*ASS it – 0.08013*FLE it –

4.2.3. Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sở hữu hỗn hợp đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam:

4.2.3.1. Kết quả hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tượng và cố định

theo thời gian:

Bảng 4-6: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động bằng FEM – cố định theo đối tượng.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C 1.32016 0.34090 -61.94294 0.00010 GOV -0.00711 0.23930 -0.07857 0.25210 FOR 0.00444 0.45370 -0.13961 0.03960 ASS -0.44279 0.00030 -4.24579 0.00220 FLE 0.00864 0.66780 1.05519 0.00000 LDR 0.01033 0.00240 0.15110 0.00010 GRO 0.00818 0.00000 0.12083 0.00000 R-squared 0.626289 0.703483 P-value (thống kê F) 0.00000 0.00000 (Nguồn: Phụ lục 6A, 6B) Kết quả mơ hình hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tƣợng đƣợc trình bày trong bảng 4-6 đã chỉ ra cả hai thành phần sở hữu nhà nƣớc và nƣớc ngoài không tác động đến ROAA. Đối với biến phụ thuộc ROAE thành phần sở hữu nhà nƣớc khơng có tác động, sở hữu nƣớc ngoài tác động âm với mức ý nghĩa 5%. Giá trị P- value của thống kê F là 0.00000 < 1% nên các mơ hình là phù hợp với mẫu nghiên cứu.

Với hai phƣơng trình có biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, các biến kiểm sốt có xu hƣớng tác động giống nhau: LDR, GRO và FLE tác động dƣơng, ASS tác động âm. Hệ số xác định của mơ hình lần lƣợt là 62,63% và 70,35%.

Bảng 4-7: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động bằng FEM – cố định theo thời gian.

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P - value Hệ số ƣớc lƣợng P - value C -0.177850 0.27990 -1.232733 0.45930 GOV -0.002511 0.07400* -0.012394 0.38220 FOR 0.006384 0.02710** -0.039234 0.17760 ASS 0.228823 0.00000*** 5.061881 0.00000*** FLE -0.000670 0.83070 -0.052542 0.09920* LDR -0.001788 0.39080 -0.090192 0.00000*** GRO 0.009227 0.00000*** 0.078123 0.00000*** R-squared 0.606329 0.751646 P-value (thống kê F) 0.00000 0.00000 (Nguồn: Phụ lục 7A, 7B) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Kết quả hồi quy trình bày tại bảng 4-7 cho thấy, thành phần sở hữu nhà nƣớc – GOV tác động âm đến ROAA nhƣng không tác động đến ROAE, thành phần sở hữu nƣớc ngoài – FOR tác động dƣơng đến ROAA và không tác động đến ROAE.

Tất cả các biến kiểm soát trong mơ hình đều tác động đến ROAE, cụ thể: ASS tác động dƣơng, FLE tác động âm, LDR tác động âm và GRO tác động dƣơng. Tuy nhiên đối với biến phụ thuộc ROAA, các biến kiểm sốt FLE và LDR khơng tác động đến ROAA, biến kiểm soát ASS và GRO đều tác động dƣơng đến ROAA. Khả năng giải thích sự biến động của ROAA bằng mơ hình này là 60.63%, của ROAE 75,16%.

4.2.3.2. Lựa chọn mơ hình hồi quy:

Căn cứ vào các kết quả hồi quy, mơ hình ƣớc lƣợng bằng FEM – cố định theo thời gian thì phù hợp hơn so với sử dụng FEM – cố định theo đối tƣợng; bởi vì các biến độc lập chính đo lƣờng sự tác động của sở hữu hỗn hợp đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam, cụ thể là sở hữu nhà nƣớc (GOV) và sở hữu

nƣớc ngoài (FOR) thể hiện sự tác động đến biến phụ thuộc ROAA. Vì thế, mơ hình hồi quy theo FEM – cố định theo chiều thời gian đƣợc lựa chọn.

Mơ hình nghiên cứu ảnh hƣởng của sự hỗn hợp sở hữu đến kết quả hoạt động nhƣ sau:

ROAAit = -0.17785 – 0.002511*GOVit + 0.006384*FORit + 0.228823*ASSit - 0.00067*FLEit – 0.001788*LDRit + 0.009227*GROit + uit (4.3)

Các biến độc lập thể hiện sự tác động hỗn hợp khơng có tác động đến ROAE.

4.2.4. Kiểm định mơ hình hồi quy:

4.2.4.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng cách thực hiện các mơ hình hồi quy phụ mỗi biến độc lập theo các biến độc lập cịn lại. Sau đó xem xét hệ số xác định R2

j của các mơ hình hồi quy phụ; nếu R2j q lớn thì đó là dấu hiệu của hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, khơng có một tiêu chuẩn chung cho R2 nhƣ thế nào là q lớn để kết luận mơ hình có đa cộng tuyến. Thơng thƣờng, khi R2

> 0,8 thì kết luận mơ hình bị đa cộng tuyến cao.

Theo hai mơ hình nghiên cứu, sự tập trung sở hữu và hỗn hợp sở hữu, lần lƣợt thực hiện các mơ hình hồi quy phụ: Mỗi biến độc lập sẽ đóng vai trị là biến phụ thuộc, tìm biểu thức hồi quy theo các biến độc lập cịn lại. Sau đó xem xét hệ số xác định R2 của các mơ hình hồi quy phụ để phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến cao. Giá trị của hệ số R2j đƣợc tóm tắt trong Bảng 4-8 bên dƣới. Tất cả các hệ số R2 đều khơng q lớn (<0,8), do đó có thể kết luận các mơ hình nghiên cứu khơng mắc lỗi đa cộng tuyến cao.

Bảng 4-8: Giá trị hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của các mơ hình hồi quy mỗi biến

độc lập theo các biến độc lập còn lại.

Mơ hình nghiên cứu tác động của sự tập trung sở hữu

Biến phụ thuộc C5 ASS FLE LDR GRO

R-squared 0.045428 0.386191 0.238249 0.203573 0.0846

Mơ hình nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu

R-squared 0.284992 0.330466 0.275175 0.5245 0.124387 0.39648 (Nguồn: Phụ lục 8, 9)

4.2.4.2. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi:

Dùng phần mềm Eviews 8, thực hiện kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi trên các mơ hình hồi quy.

Cặp giả thuyết kiểm định nhƣ sau:

H0: Khơng có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. H1: Có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.

Bảng 4-9: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho các mơ hình hồi quy (4.1), (4.2).

ROAA F-statistic 7.491306 Prob. F (5,154) 0.0000

ROAE F-statistic 4.415872 Prob. F (3,156) 0.0009

(Nguồn: Phụ lục 10)

Bảng 4-10: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho mơ hình hồi quy (4.3).

ROAA F-statistic 6.521033 Prob. F (6,153) 0.0000

ROAE F-statistic 4.285959 Prob. F (6,153) 0.0005

(Nguồn: Phụ lục 11) Các giá trị P-value tại cột cuối cùng trong Bảng 4.9 và 4.10 đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Do đó, chấp nhận giả thuyết H1. Nhƣ vậy, các mơ hình (4.1), (4.2), (4.3) mắc lỗi phƣơng sai sai số thay đổi với mức ý nghĩa 1%.

4.2.4.3. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư:

Dùng phần mềm eviews 8, thực hiện kiểm định tự tƣơng quan trên các mơ hình hồi quy.

Cặp giả thuyết kiểm định nhƣ sau: H0: Khơng có tự tƣơng quan phần dƣ. H1: Có tự tƣơng quan phần dƣ.

Bảng 4-11: Kết quả kiểm định tự tương quan phần dư Breusch – Godfrey cho mơ hình hồi quy (4.1), (4.2) theo biến trễ 1, 2 kỳ.

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P-value Hệ số ƣớc lƣợng P-value eit-1 0.277875 0.0009 0.479801 0.0000 eit-2 0.117663 0.1601 -0.104179 0.2052 R-squared 0.097216 0.185322 P-value (thống kê F) 0.0004 0.0000 (Nguồn: Phụ lục 12)

Bảng 4-12: Kết quả kiểm định tự tương quan phần dư Breusch – Godfrey cho mơ hình hồi quy (4.3) theo biến trễ 1, 2 kỳ.

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA

Hệ số ƣớc lƣợng P-value eit-1 0.313915 0.0002 eit-2 0.095486 0.2495 R-squared 0.117257 P-value (thống kê F) 0.0001 (Nguồn: Phụ lục 13) Từ bảng 4-11 cho thấy đối với mơ hình (4.1), (4.2) kết quả mơ hình hồi quy phần dƣ eit theo eit-1 và eit-2, các mơ hình hồi quy là phù hợp (giá trị P-value thống kê F đều bé hơn 1%). Hệ số hồi quy eit-1 có ý nghĩa thống kê 1% đối với mơ hình (4.1) và (4.2), eit-2 có ý nghĩa thống kê với mơ hình (4.2). Vì vậy, có thể kết luận, mơ hình (4.1) và (4.2) bị tƣơng quan bậc 1, không bị tự tƣơng quan bậc 2.

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ đối với mơ hình (4.3) đƣợc trình bày tại Bảng 4-12 nhận thấy mơ hình hồi quy phần dƣ theo biến trễ là phù hợp với mức ý nghĩa 1% (giá trị P-value thống kê F là 0.0001 < 1%); đồng thời hệ số hồi quy eit-1 có ý nghĩa ở mức 1%, eit-2 khơng có ý nghĩa thống kê. Vì thế có thể kết luận mơ hình (4.3) bị tự tƣơng quan bậc 1 với mức ý nghĩa 1%.

4.2.5. Khắc phục khuyết điểm của các mơ hình hồi quy:

Qua kiểm định nhận thấy các mơ hình (4.1), (4.2), (4.2) đều mắc lỗi phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan của sai số uit. Hiện tƣợng này có thể đƣợc khắc phục bằng cách sử dụng phƣơng pháp hồi quy PCSE cho dữ liệu bảng.

Nghiên cứu của Hoechle (2007), đã sử dụng phƣơng pháp PCSE để khắc phục khuyết tật phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan của mơ hình hồi quy FEM. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khắc phục cả 2 khuyết tật của mơ hình hồi quy dữ liệu bảng bao gồm khuyết tật về phƣơng sai sai số thay đổi và hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Bảng 4-13: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mơ hình (4.1), (4.2).

(Đơn vị tính: %)

Biến độc lập

Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P-value Hệ số ƣớc lƣợng P-value C 0.137314 0.2468 0.142180 0.9163 C5 -0.010234 0.0000*** -0.023715 0.0913* ASS 0.504274 0.0000*** 5.443744 0.0000*** FLE -0.015562 0.0000*** -0.075017 0.0307** LDR -0.000578 0.7009 -0.104280 0.0000*** GRO 0.009065 0.0000*** 0.082377 0.0000*** R-squared 0.723745 0.778875 P-value (thống kê F) 0.000000 0.000000 (Nguồn: Phụ lục 14) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp PCSE trình bày tại Bảng 4-13 cho kết quả:

ROAA = 0,137314 – 0,010234*C5 + 0,504274*ASS – 0,015562*FLE –

0.000578*LDR + 0.009065*GRO + ui (4.1’)

Ý nghĩa kết quả ƣớc lƣợng (4.1’):

Giá trị P-value thống kê F là 0,0000 < 1%: Mơ hình hồi quy (4.1’) phù hợp với mức ý nghĩa 1%.

Giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,723745: 72,37% sự biến động giá trị ROAA trung bình của các NHTMCP Việt Nam đƣợc giải thích bởi sự biến động của các biến động lập trong mơ hình nghiên cứu (4.1’).

Hệ số chặn C = 0,137314 khơng có ý nghĩa ở mức 10%. Đối với các biến kiểm sốt cịn lại trừ LDR khơng có tác động đến ROAA với mức ý nghĩa 10%, giá trị P-value các biến kiểm sốt cịn lại đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% nên các biến C5, ASS, FLE, GRO đều có tác động đến ROAA ở mức ý nghĩa 1%. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, ROAA trung bình của mỗi ngân hàng biến động giảm 0,01023% nếu tổng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất tăng 1%, tăng 0,50427% nếu tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,015562% nếu tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng 1%, tăng 0.009065% nếu tỷ lệ tăng trƣởng vốn tăng 1%.

ROAE = 00.105261 – 0,0913*C5 + 5,443744*ASS – 0,075017*FLE –

0.10428*LDR + 0.082377*GRO + uit (4.2’)

Ý nghĩa kết quả ƣớc lƣợng (4.2’):

Giá trị P-value thống kê F là 0,0000 < 1%: Mơ hình hồi quy (4.2’) phù hợp với mức ý nghĩa 1%.

Giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,778875: 77,89% sự biến động của ROAE trung bình của các NHTMCP Việt Nam đƣợc giải thích bởi sự biến động của các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu (4.2’).

Hệ số chặn C = 0,14218 khơng có ý nghĩa ở mức 10%. Đối với các biến độc lập còn lại, giá trị P-value đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, 5% hoặc 10% nên các biến C5, ASS, FLE, LDR, GRO đều có tác động đến ROAE. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá trị ROAE trung bình của mỗi ngân hàng biến động giảm 0,02372% nếu tổng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất tăng 1%, tăng 5,443744% nếu tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,075014% nếu tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,10428% nếu tỷ lệ tổng cho vay/tổng tiền gửi tăng 1%, tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)