CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu:
4.2.5. Khắc phục khuyết điểm của các mơ hình hồi quy:
Qua kiểm định nhận thấy các mơ hình (4.1), (4.2), (4.2) đều mắc lỗi phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan của sai số uit. Hiện tƣợng này có thể đƣợc khắc phục bằng cách sử dụng phƣơng pháp hồi quy PCSE cho dữ liệu bảng.
Nghiên cứu của Hoechle (2007), đã sử dụng phƣơng pháp PCSE để khắc phục khuyết tật phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan của mơ hình hồi quy FEM. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khắc phục cả 2 khuyết tật của mơ hình hồi quy dữ liệu bảng bao gồm khuyết tật về phƣơng sai sai số thay đổi và hiện tƣợng tự tƣơng quan.
Bảng 4-13: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mơ hình (4.1), (4.2).
(Đơn vị tính: %)
Biến độc lập
Biến phụ thuộc ROAA Biến phụ thuộc ROAE Hệ số ƣớc lƣợng P-value Hệ số ƣớc lƣợng P-value C 0.137314 0.2468 0.142180 0.9163 C5 -0.010234 0.0000*** -0.023715 0.0913* ASS 0.504274 0.0000*** 5.443744 0.0000*** FLE -0.015562 0.0000*** -0.075017 0.0307** LDR -0.000578 0.7009 -0.104280 0.0000*** GRO 0.009065 0.0000*** 0.082377 0.0000*** R-squared 0.723745 0.778875 P-value (thống kê F) 0.000000 0.000000 (Nguồn: Phụ lục 14) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp PCSE trình bày tại Bảng 4-13 cho kết quả:
ROAA = 0,137314 – 0,010234*C5 + 0,504274*ASS – 0,015562*FLE –
0.000578*LDR + 0.009065*GRO + ui (4.1’)
Ý nghĩa kết quả ƣớc lƣợng (4.1’):
Giá trị P-value thống kê F là 0,0000 < 1%: Mơ hình hồi quy (4.1’) phù hợp với mức ý nghĩa 1%.
Giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,723745: 72,37% sự biến động giá trị ROAA trung bình của các NHTMCP Việt Nam đƣợc giải thích bởi sự biến động của các biến động lập trong mơ hình nghiên cứu (4.1’).
Hệ số chặn C = 0,137314 khơng có ý nghĩa ở mức 10%. Đối với các biến kiểm sốt cịn lại trừ LDR khơng có tác động đến ROAA với mức ý nghĩa 10%, giá trị P-value các biến kiểm sốt cịn lại đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% nên các biến C5, ASS, FLE, GRO đều có tác động đến ROAA ở mức ý nghĩa 1%. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, ROAA trung bình của mỗi ngân hàng biến động giảm 0,01023% nếu tổng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất tăng 1%, tăng 0,50427% nếu tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,015562% nếu tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng 1%, tăng 0.009065% nếu tỷ lệ tăng trƣởng vốn tăng 1%.
ROAE = 00.105261 – 0,0913*C5 + 5,443744*ASS – 0,075017*FLE –
0.10428*LDR + 0.082377*GRO + uit (4.2’)
Ý nghĩa kết quả ƣớc lƣợng (4.2’):
Giá trị P-value thống kê F là 0,0000 < 1%: Mơ hình hồi quy (4.2’) phù hợp với mức ý nghĩa 1%.
Giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,778875: 77,89% sự biến động của ROAE trung bình của các NHTMCP Việt Nam đƣợc giải thích bởi sự biến động của các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu (4.2’).
Hệ số chặn C = 0,14218 khơng có ý nghĩa ở mức 10%. Đối với các biến độc lập còn lại, giá trị P-value đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, 5% hoặc 10% nên các biến C5, ASS, FLE, LDR, GRO đều có tác động đến ROAE. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá trị ROAE trung bình của mỗi ngân hàng biến động giảm 0,02372% nếu tổng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất tăng 1%, tăng 5,443744% nếu tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,075014% nếu tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng 1%, giảm 0,10428% nếu tỷ lệ tổng cho vay/tổng tiền gửi tăng 1%, tăng 0,082377% nếu tỷ lệ tăng trƣởng vốn tăng 1%.
Bảng 4-14: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mơ hình (4.3).
(Đơn vị tính: %)
Biến độc lập
Biến phụ thuộc ROAA Hệ số ƣớc lƣợng P-value
C -0.045855 0.7355
FOR 0.004813 0.0810* ASS 0.272202 0.0000*** FLE -0.004085 0.1927 LDR -0.002368 0.2115 GRO 0.009534 0.0000*** R-squared 0.654724 P-value (thống kê F) 0.000000 (Nguồn: Phụ lục 15) Với *, **, *** là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.
Mơ hình hồi quy PCSE trình bày tại Bảng 4-14 cho kết quả:
ROAA = -0,045855 – 0,002885*GOV + 0,004813*FOR + 0,272202*ASS –
0,004085*FLE – 0,002368*LDR + 0,009534*GRO + uit (4.3’)
Ý nghĩa kết quả ƣớc lƣợng (4.3’):
Giá trị P-value thống kê F là 0,00000 < 1%: Mơ hình hồi quy (4.3’) phù hợp với mức ý nghĩa 1%.
Giá trị R2
hiệu chỉnh là 0,654724: 65,47% sự biến động của giá trị ROAA trung bình của các NHTMCP Việt Nam đƣợc giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu (4.3’).
Hệ số chặn C = -0,045855 khơng khơng có ý nghĩa ở mức 10%. Các biến FLE và LDR có giá trị P-value khá lớn (>10%) nên các biến FLE và LDR không tác động đến ROAA ở mức ý nghĩa 10%. Trong khi đó, đối với các biến độc lập GOV, FOR, ASS, GRO giá trị P-value đều khá nhỏ (<10%) vì thế các biến này có tác động đến ROAA ở mức ý nghĩa từ 1% - 10%. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá trị ROAE trung bình của mỗi ngân hàng biến động giảm 0,00289% nếu tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tăng 1%, tăng 0,00481% nếu tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài tăng 1%, tăng 0,2722% nếu tổng tài sản tăng 1%, tăng 0,00953% nếu tỷ lệ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu tăng 1%.