Tỷ lệ nợ/tổng tài sản tác động ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời ROAA và ROAE tại các NHTMCP Việt Nam. Vì thế, các ngân hàng cần cân nhắc sử dụng nợ, đặc biệt là việc vay nợ trên thị trƣờng liên ngân hàng. Thay vào đó, có thể sự dụng nợ bằng cách huy động tiền gửi từ dân cƣ, doanh nghiệp… Lãnh đạo các ngân hàng cần tính toán để có chiến lƣợc điều hành lãi suất trong phạm vi quy định của NHNN và đảm bảo lãi suất huy động thực thấp hơn so với lãi suất vay nợ trên thị trƣờng liên ngân hàng. Bên cạnh đó, mặc dù hạn chế sử dụng nợ trong hoạt động ngân hàng có thể kích thích tỷ suất sinh lời tăng theo kết quả nghiên cứu, nhƣng nếu ngân hàng không thể xoay sở nguồn vốn làm đầu vào cho hoạt động cấp tín dụng thì lợi nhuận ngân hàng có thể sụt giảm, từ đó làm suy giảm kết quả hoạt động của ngân hàng. Ở một khía cạnh khác, để lợi nhuận ngân hàng tăng mà không phụ thuộc quá nhiều vào việc cấp tín dụng từ nguồn tiền huy động, các ngân hàng cần bổ sung
thêm các sản phẩm, dịch vụ hiện đại bên cạnh các hoạt động truyền thông là huy động và cho vay. Nguồn thu từ các dịch vụ nhƣ mua bán ngoại tê, thanh toán, ủy thác, bảo lãnh, tƣ vấn tài chính, ngân hàng điện tử, dịch vụ bảo hiểm… bền vững, ít chi phí và ít rủi ro hơn so với nguồn thu từ hoạt động tín dụng.
5.2.2.5. Kiểm soát tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi theo hướng giảm dần
Theo quy định tại Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi đối với ngân hàng là 80% và theo quy định tại điều 21 của Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ban hành ngay 20/11/2014 thay thế thông tƣ 13, các NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc phép có tyre lệ dƣ nợ cho vay so với tổng số tiền gửi tối đa là 80%, riêng tỷ lệ này đối với NHTM nhà nƣớc (nhà nƣớc nắm giữ trên 50% vốn cổ phần) đƣợc nâng lên đến 90%. Tuy nhiên, dù NHNN đã tạo điều kiện đễ các NHTMCP lớn hoạt động tốt nhƣng kết quả thực nghiệm từ mô hình cho thấy tỷ suất sinh lời ROAE của các NHTMCP Việt Nam biến động ngƣợc chiều với tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi. Nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng nợ của khách hàng chƣa có nhiều dấu hiệu tích cự, chi phí dự phòng rủi ro tăng cao kéo theo lợi nhuận ngân hàng không khả quan. Vì thế, các ngân hàng nên chủ động giảm dần LDR về mức phù hợp với năng lực của mỗi ngân hàng để đảm bảo quản lý dƣ nợ chặt chẽ hơn.
5.3. Hạn chế của đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Với mẫu dữ liệu thu thập từ năm 2009 đến năm 2016 tại 20 NHTMCP, cỡ mẫu 160 quan sát vẫn còn nhỏ cho các phân tích dựa trên dữ liệu bảng. Trong tƣơng lai, cần có nghiên cứu tƣơng tự trên mẫu dữ liệu lớn hơn.
Hệ số xác định R2
của các mô hình hồi quy không cao, chỉ khoảng 65% - 75% đối với biến phụ thuộc ROAA có thể vì những lý do chính sau: (1) Một số biến chỉ cấu trúc sở hữu mà mô hình đã bỏ sót do nguồn thông tin bị hạn chế. Ví dụ: tỷ lệ sở hữu của các tổ chức lớn, tỷ lệ sở hữu chéo của các cổ đông lớn từ ngân hàng khác, tỷ lệ sở hữu của ban giám đốc. (2) Việc thiếu nhất quán trong thông tin của hệ thống ngân hàng. (3) Không thể thu thập đầy đủ dữ liệu cấu trúc sở hữu của tất cả các NHTMCP Việt Nam, chỉ có thể tiếp cận đƣợc một số thông tin từ các ngân hàng
niêm yết và một số ngân hàng không niêm yết công bố thông tin qua báo cáo thƣờng niên và phải đối chiếu lại. (4) Giai đoạn nghiên cứu là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng, kết quả hoạt động của ngân có xu hƣớng giảm vị tác động của các nhân tố vĩ mô nhƣ lạm phát, GDP và các quy định về trích lập dự phòng….
Tuy luận văn đã phần nào kiểm định đƣợc xu hƣớng và mức độ tác động của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP Việt Nam bên cạnh một số yếu tố kiểm soát. Tuy nhiên, thời gian tới rất cần những nghiên cứu sâu và rộng hơn về đối tƣợng khảo sát. Mô hình nghiên cứu cần đƣa thêm các yếu tố cấu trúc sở hữu và các yếu tố vĩ mô nhƣ đã chỉ ra, với điều kiện thông tin minh bạch, đầy đủ và thống nhất. Ngoài ra, để phát huy thế mạnh của phân tích trên dữ liệu bảng, có thể mở rộng nghiên cứu đối với các ngân hàng trong khu vực ASEAN nhằm so sánh hệ thống ngân hàng Việt Nam với hệ thống ngân hàng các quốc gia trong khu vực.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Alchian, Armen A, 2008. Property Rights. New Palgrave Dictionary ò Economics, Second Edition.
Allison, P.D. (2009). Fixed effects regression models (Vol. 160). SAGE publications.
Baltagi, B. (2008). Econometric analysis of panel data (Vol. 1). John Wiley & Son.
Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016
Barry M. Mitnick. Papers on the Theory of Agency
http://www.pitt.edu/~mitnick/agencytheory/Agencytheoryindex.htm
Berger, A. N., DeYoung, R., Genay, H. & Udell, G. F., (2000). Globalization
of Financial Institutions: Evidence from Cross-Border Banking Performance.
Brookings Papers on Economic Activity 2, 23-158.
Berle, A., and Means, G., (1932). The Modern Corporation and Private Property, MacMillan, New York.
Bonin, John P, Hasan, I and Wachtel, P, 2004. Bank performance, efficiency
and ownership in transition coutries. Journal of Banking and Finance., 29, pp31-53.
Claessens, Stijn, and Djankov, (1998), Simeon—Ownership Concentration
and Corporate Performance in the Czech Republic, Journal of Comparative
Economics 27, 498 –513.
Cornett, M., Guo, M.L., Khasjsari, S., and Tehranian, H., (2009),
Performances differences in privately owned versus state-owned banks: an
intemational comparison. Journal of Financial Intermediation.
Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., (1999), How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking and Finance, Vol. 25, pp. 891- 911.
Demsetz, H. & Lehn, K. (1985), The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences, Journal of Political Economy, vol. 93, no. 6, pp. 1155-
1177.
Ezugwu CI and Alex Abiremi Itodo, 2014. Impact of equity ownership structure on the operating performance of Nigerian Banks (2002 – 2011). Standard
Global Journal of Business Management, Vol 1 (4), July 2014, pp. 061 – 073.
Fungáčová, Zuzana and Poghosyan, Tigran, (2012), Determinants of Bank
Interest Margins in Russia: Does Bank Ownership Matter? (March 12, 2012).
Economic Systems, Vol. 35, No. 4, 2011.
Gerschenkron, A., (1961). Economic backwardness in historical perspective. Harvard University Press, Cambridge, MA. (https://eh.net/book_reviews/economic- backwardness-in-historical-perspective-a-book-of-essays/).
Green, 2008. Econometric analysis (6th edition). Upper Saddle River, New Jersey 07548. United States of America.
Grossman, Sanford J.; Hart, Oliver D., 1986. The costs and beneeneffits ò Ownership: A Theory of Vertical and Lateral Integration. Journal of Political Economy. 94 (4): 691-719.
Gursoy G.r. & Aydogan K., 1998. Equity Ownership Structure, Risk-Taking
and Performance: An Empirical Investigation in Turkish Companies. International Glbal Finance Conference.
Hart, C.M., Zhao, K., Laemmli, U.K. (1997). The scs' boundary element: characterization of boundary element-associated factors. Mol. Cell. Biol. 17(2):
999--1009.
Jensen, Michael C.; Meckling, William H. (1976). Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial
Economics 3 (4): 305–360.SSRN 94043.
Kiều Hữu Thiện và cộng sự. (2014), Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và
hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước và NHTM do nhà nước giữ cổ phần
chi phối (thực trạng, xu hướng và định hướng điều chỉnh), Đề tài cấp ngành 2014.
Kim, J., Chung, H., 2007. Empirical study on the performance of state-
owned Enterprises and the Privatizing: The case of Korea.
http://regulation.upf.edu/utrecht-08-papers/jkim.pdf.
Klein, Daniel B. and John Robinson, 2011. Property: A Bundle of Rights? Prologue to the Symposium. Econ Journal Watch 8(3): 193-204.
La Porta, Lopez-de-Silanes và Andrei Sheleifer, (2000). Government ownership of Bank, Journal of Finance, Vol. 52
Lin, Xiaochi and Zhang, Yi, 2009. Bank ownership reform and bank performance in China. Journal of Banking & Finance 33: 20-29.
Marko Košak, Mitja Çok, (2008), Ownership structure and profitability of the banking sector: The evidence from the SEE region. Preliminary
Communication, UDC: 336.71(497).
Micco, A., and Panizza, U, (2004), Bank ownership and lending behavior.
InterAmerican Development Bank.
Morck R., Shleifer A., & Vishny R. W. (1988). Management Ownership and
Market Valuation: An Empirical analysis. Journal of Financial Economics, 20(1- 2):
293-316.
Nguyễn Hồng Sơn (2012): ―Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những vấn đề
lý luận, kinh nghiệm một số nước Châu Á và hàm ý cho Việt Nam”. Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế, Số 7 năm 2012.
Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, Đinh Xuân Cƣờng, Lại Anh Ngọc, Phạm Bảo Khánh, (2013). Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của
các NHTM Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu.
Perotti, E., & Vorage, M. (2010). Bank ownership and financial stability. Amsterdam: Universiteit van Amsterdam.
Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng, (2013), Tác động cuả loại hình sở hữu đến thu nhập lãi biên của NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Số 01
(2013): 31 – 37
Rokwaro Masimilliano Kiruri, 2013. The effect of ownership structure on
bank profitability in Kenya. European Journal of Management Sciences and
Economics, Vol. 1, Issue 2, March 2013.
Rose, Peter S., 1999. Commercial bank management. Boston, Mass: Irwin/McGraw-Hil.
Sarkar, J. Sarkar, S, 2000. Large share holder activism in corporate governance in developing countries: evidence from India. International Review of Finance: 161 – 194.
Shanthy Rachagan, (2007). Agency Costs in Controlled companies, Monash University, Australia.
Shleifer, A. and Vishny, R, 1986. Large shareholders and corporate control. Journal of Political Economy. 94. No. 3 (1986): 461 – 88.
Stiglitz, Joseph E. (1993). The Role of the State in Financial Markets
Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics
1993. Washington, D.C., pp. 19–52.
Sun, Q. and Tong, W. (2003). China Share Issue Privatisation: The Extent of
its Success, Journal of Financial Economics, vol. 70, 183-222.
Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ
Ngân hàng, S. 85 (2013).
Trƣơng Quốc Cƣờng, Phạm Mạnh Hùng, Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Nguyễn Đức Trung, (2013), Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, Hệ lụy và Giải pháp, Đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013.
Vu, H., and Turnel, S., (2010). Cost efficiency of the banking sector in Vietnam: A Bayesian stochastic frontier approach with regularity constraints,
Asian Economic Journal, 24, (2010), 115-139.
Wen Wen, (2010), Ownership Structure and Banking Performance in China:
Does ownership concentration matter?
Williams, J., Nguyen, N., 2005. Financial liberalisation, crisis, and restructuring: A comparative study of bank performance and bank governance in South East Asia, Journal of Banking & Finance, vol. 29, p. 2119 2154.
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH.
PHỤ LỤC 2A: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN CHO MÔ HÌNH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN ROAA.
PHỤ LỤC 2B: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN CHO MÔ HÌNH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN ROAE.
PHỤ LỤC 3A: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN CHO MÔ HÌNH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU HỖN HỢP ĐẾN ROAA.
PHỤ LỤC 3B: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN CHO MÔ HÌNH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU HỖN HỢP ĐẾN ROAE.
PHỤ LỤC 4A: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến ROAA bằng FEM – cố định theo đối tƣợng.
PHỤ LỤC 4B: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến ROAE bằng FEM – cố định theo đối tƣợng.
PHỤ LỤC 5A: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến ROAA bằng FEM – cố định theo thời gian.
PHỤ LỤC 5B: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến ROAE bằng FEM – cố định theo thời gian.
PHỤ LỤC 6A: Kết quả hồi quy về tác động của sở hữu tập trung đến ROAA bằng FEM – cố định theo thời gian.
PHỤ LỤC 6B: Kết quả hồi quy về tác động của sở hữu tập trung đến ROAE bằng FEM – cố định theo đối tƣợng.
PHỤ LỤC 7A: Kết quả hồi quy về tác động của sở hữu tập trung đến ROAA bằng FEM – cố định theo thời gian.
PHỤ LỤC 7B: Kết quả hồi quy về tác động của sở hữu tập trung đến ROAE bằng FEM – cố định theo thời gian.
PHỤ LỤC 8: HỒI QUY CÁC BIẾN ĐỘC LẬP THEO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP CÕN LẠI CỦA MỨC ĐỘ TẬP TRUNG SỞ HỮU.
PHỤ LỤC 9: HỒI QUY CÁC BIẾN ĐỘC LẬP THEO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP CÕN LẠI CỦA SỞ HỮU HỖN HỢP.
PHỤ LỤC 10: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho các mô hình hồi quy (4.1), (4.2).
PHỤ LỤC 11: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho các mô hình hồi quy (4.3).
PHỤ LỤC 12: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ Breusch – Godfrey cho mô hình hồi quy (4.1), (4.2) theo biến trễ 1, 2 kỳ.
PHỤC LỤC 13: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ Breusch – Godfrey cho mô hình hồi quy (4.3) theo biến trễ 1, 2 kỳ.
PHỤC LỤC 15: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mô hình (4.3).
PHỤ LỤC 16: CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
ACB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu
BID Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng công thƣơng Việt Nam
EIB Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MBB Ngân hàng Quân đội
NVB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc Dân SHB Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
VCB Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam ABB Ngân hàng An Bình
EAB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á MSB Ngân hàng Hàng hải Việt Nam
NAM A Ngân hàng Nam Á
SGB Ngân hàng Sài Gòn công thƣơng VIB Ngân hàng Quốc tế
VPB Ngân hàng Việt Nam thịnh vƣợng KIEN LONG Ngân hàng Kiên Long
TCB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam HDB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần phát triển nhà TP.HCM GPB Ngân hàng dầu khí toàn cầu